Việt Nam cũng như nhiều nước phương Đông cùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo. Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, Nho giáo và học thuyết đạo đức của Nho giáo đã ảnh hưởng trên nhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực đạo đức trước đây cũng như hiện nay của Việt Nam. Một trong những nội dung đạo đức làm chuẩn mực, làm nền tảng cho con người, cho xã hội chính là Nhân và Lễ - hạt nhân tư tưởng triết học của Nho giáo. Trên cơ sở khái quát về phạm trù Nhân, Lễ trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo, bài viết vận dụng những giá trị có ý nghĩa của Nhân và Lễ đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay. | Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay Ngô Thị Mai(*) Tóm tắt: Việt Nam cũng như nhiều nước phương Đông cùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo. Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, Nho giáo và học thuyết đạo đức của Nho giáo đã ảnh hưởng trên nhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực đạo đức trước đây cũng như hiện nay của Việt Nam. Một trong những nội dung đạo đức làm chuẩn mực, làm nền tảng cho con người, cho xã hội chính là Nhân và Lễ - hạt nhân tư tưởng triết học của Nho giáo. Trên cơ sở khái quát về phạm trù Nhân, Lễ trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo, bài viết vận dụng những giá trị có ý nghĩa của Nhân và Lễ đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Từ khoá: Nho giáo, Đạo đức, Nhân, Lễ, Học thuyết, Sinh viên 1. Phạm trù Nhân, Lễ trong học thuyết đạo hóa Trung Hoa cách đây mấy nghìn năm. đức của Nho giáo (*) Nho giáo coi chữ Nhân là đạo đức hoàn Nho giáo (hay còn gọi là đạo Nho, đạo thiện nhất “Nhân dã, nhân giả” (kẻ có nhân Khổng) là một trong những trường phái triết ấy, ấy là con người vậy), “Nhân giả ái nhân” học chính của Trung Quốc thời cổ đại. Đó (người có nhân thì yêu con người). Để đạt là những tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, chữ Nhân, Khổng Tử chủ trương dùng lễ thể chế cai trị vốn đã có cơ sở ở đất nước nhà Chu (Chu lễ) “Nhất nhật khắc kỷ phục này từ thời Tây Chu, được Khổng Tử (551- lễ, thiên hạ quy nhân yên” (một ngày biết 479TCN) và các môn đệ của ông là Mạnh nén mình theo lễ thì thiên hạ quy về nhân Tử (372-289 TCN) và Tuân Tử ( 313 -238 vậy). Từ hai chữ Nhân và Lễ, nhà Nho đã TCN) hệ thống hóa ổn định lại trong hai bộ suy diễn ra cả một hệ thống triết học chính kinh điển là Tứ Thư và Ngũ Kinh (Xem trị, triết học đạo đức và triết học .