Xu hướng đi làm ăn xa và những tác động đến văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo ở tỉnh An Giang

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, xu hướng đi làm ăn xa ngày càng trở nên phổ biến ở hầu khắp các khu vực trên cả nước. Tùy thuộc vào mỗi khu vực, mỗi thành phần dân tộc, tôn giáo , xu hướng này cũng có sự khác biệt. Bài viết bước đầu phân tích về hiện tượng đi làm ăn xa như một hình thức di cư trong thời hiện đại ở người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam bộ thuộc tỉnh An Giang; đồng thời, làm rõ những tác động tới văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo từ hiện tượng di cư này. | Xu hướng đi làm ăn xa và những tác động đến văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo ở tỉnh An Giang Xu hướng đi làm ăn xa và những tác động đến văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo ở tỉnh An Giang Đoàn Việt(*) Tóm tắt: Trong bối cảnh xã hội hiện nay, xu hướng đi làm ăn xa ngày càng trở nên phổ biến ở hầu khắp các khu vực trên cả nước. Tùy thuộc vào mỗi khu vực, mỗi thành phần dân tộc, tôn giáo , xu hướng này cũng có sự khác biệt. Bài viết bước đầu phân tích về hiện tượng đi làm ăn xa như một hình thức di cư trong thời hiện đại ở người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam bộ thuộc tỉnh An Giang; đồng thời, làm rõ những tác động tới văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo từ hiện tượng di cư này. Từ khóa: Dân tộc Chăm, Đi làm ăn xa 1. Đặt vấn đề sang Campuchia rồi trở về vùng miền Tây Nghiên cứu về di cư của người Chăm ở Nam bộ và dịch chuyển theo đường thủy từ nước ta đã được nhiều nhà khoa học quan Nam Trung bộ vào miền Đông Nam bộ. Tuy tâm nhưng chủ yếu đề cập đến góc độ lịch nhiên, vấn đề di cư gắn với đi làm ăn xa của sử phát triển tộc người. Trong một nghiên người Chăm trong bối cảnh kinh tế thị cứu về quá trình di cư của người Chăm Hồi trường và toàn cầu hóa hầu như chưa được giáo, Nguyễn Văn Luận (1974) cho rằng, quan tâm nghiên cứu. Nhằm làm rõ vấn đề một bộ phận cộng đồng người Chăm từ này, bài viết sử dụng số liệu thuộc đề tài “Di miền Trung Việt Nam đã di cư xuống miền cư của người Chăm Hồi giáo miền Tây Tây Nam bộ vào khoảng cuối thế kỷ XVIII Nam bộ Việt Nam”(*) của tác giả để phân để tránh các cuộc chiến tranh, rồi từ đó mới tích thực trạng đi làm ăn xa và những tác lan tỏa ngược trở lại vùng miền Đông Nam động đến văn hóa - xã hội của người Chăm bộ và mở rộng sang Campuchia. Cung cấp Hồi giáo ở tỉnh An Giang. một cái nhìn đầy đủ hơn về việc di cư của người Chăm, Phan Xuân Biên, Phan An và (*) Đề tài được thực hiện năm 2014 bằng phương Phan Văn Dốp (1991) đã bàn tới các luồng pháp điều tra theo phiếu hỏi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.