Biểu tượng - Khởi sinh của văn hóa

Biểu tượng không chỉ là bản thể luận của văn hóa mà còn là hiện thân văn hóa. Với tư cách là khúc dạo đầu hay khởi sinh của văn hóa, biểu tượng và văn hóa là sự thống nhất của bóng và hình. Cho đến nay, dù còn nhiều tranh luận về biểu tượng nhưng phần lớn giới văn hóa học đều thừa nhận biểu tượng là khuôn đúc để khởi nguồn cho dòng chảy của văn hóa. Với ý nghĩa đó, trong bài viết này, các tác giả bước đầu khơi mở nguồn gốc của biểu tượng, phác thảo vai trò của biểu tượng trong hình thành văn hóa và ý nghĩa của nó với đời sống. | Biểu tượng - Khởi sinh của văn hóa Biểu tượng - Khởi sinh của văn hóa Nguyễn Tiến Dũng (*) Hoàng Thị Minh Tâm(**) Tóm tắt: Biểu tượng không chỉ là bản thể luận của văn hóa mà còn là hiện thân văn hóa. Với tư cách là khúc dạo đầu hay khởi sinh của văn hóa, biểu tượng và văn hóa là sự thống nhất của bóng và hình. Cho đến nay, dù còn nhiều tranh luận về biểu tượng nhưng phần lớn giới văn hóa học đều thừa nhận biểu tượng là khuôn đúc để khởi nguồn cho dòng chảy của văn hóa. Với ý nghĩa đó, trong bài viết này, các tác giả bước đầu khơi mở nguồn gốc của biểu tượng, phác thảo vai trò của biểu tượng trong hình thành văn hóa và ý nghĩa của nó với đời sống. Từ khóa: Biểu tượng, Khởi sinh, Bản thể luận, Văn hóa, Hình và bóng 1. Biểu tượng là hệ thống ngôn ngữ ký sâu ngoài duy lý, là những thứ có nguy cơ hiệu và là khởi sinh của văn hóa. Nếu hình mất đi trong lúc chúng ta cố thể hiện ra dung văn hóa của nhân loại là một tòa lâu bên ngoài và truyền đạt các ý nghĩa văn đài thì biểu tượng là những viên gạch tác hóa. Biểu tượng đảm bảo việc kế thừa tạo nên tòa lâu đài đó. Có thể so sánh biểu sáng tạo đối với văn hóa, biến nội dung tư tượng với nguyên tử của triết gia Hy Lạp tưởng đã được tích lũy và thể hiện trong cổ đại Democritus (460-370 TCN), đơn tử biểu tượng thành điểm khởi đầu cho phát của nhà duy lý cận đại Đức Leibniz triển sáng tạo của những thế hệ sau” (. (1646-1716) và đạo của Lão Tử (605-631 Radugin, 2001: 51). TCN), nếu xét biểu tượng là bản thể luận Tuy vậy, theo Radugin không nên của văn hóa.(*)(**) đánh đồng văn hóa với thế giới các biểu Với quan điểm đó, nhà văn hóa học tượng. Bởi văn hóa là tổng thể tinh lực Nga . Radugin khẳng định: “Về mặt của con người được tồn tại và phát triển hình thức bề ngoài, văn hóa là thế giới của thông qua tính tích cực sáng tạo của từng những hình thái biểu tượng. Thể hiện văn người. Sự không đồng nhất đó được nhà hóa thông qua các biểu tượng, con người triết học Pháp Gaston .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.