Bài giảng với các nội dung: sức điện động cảm ứng trong dây quấn; sức điện động của dây quấn do từ trường sóng bậc cao; cải thiện dạng sóng sức điện động; rút ngắn bước dây quấn; thực hiện dây quấn rải. | Bài giảng Vấn đề chung về máy điện xoay chiều – Chương 6: Sức điện động và sức từ động PHẦN 2 – VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Từ thông của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thên thì trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động (sđđ). Có hai cách để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng. + Cho dây quấn phần ứng chuyển động tương đối trong từ trương phần cảm. + Cho xuyên qua dây quấn phần ứng đứng yên, một từ trương phần cảm đập mạch hoặc một từ trường không đổi nhưng từ dẫn mạch từ hay đổi Yêu cầu từ trường phân bố dọc khe hở của máy hình sin để sđđ cảm ứng trong dây quấn có dạng hình sin CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Thực tế: do cấu tạo máy, từ trường của cực từ và của dây quấn đều khác sin → phân tích thành sóng cơ bản (bậc 1) và sóng bậc cao ν (bậc 3,5,.) Phân tích từ cảm B thành các sóng hình sin B1, B3, B5, B7, Từ trường B1 có bước cực τ, Bν có bước cực τν = τ / ν. Khi rôto chuyển động, từ trường B1, B3, B5, B7, cảm ứng trong dây quấn sđđ e1, e3, e5, e7, Do tần số f khác nhau nên sđđ tổng trong dây quấn sẽ có dạng không sin CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 1. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN . Sđđ của dây quấn do từ trường sóng cơ bản (bậc 1) a. Sđđ thanh dẫn Thanh dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc v trong từ trường cơ bản phân bố hình sin dọc khe hở: x Bx Bm sin Sđđ thanh dẫn: e tđ Bx Bm x x 2 Với : v 2 .f t T CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Tốc độ góc: 2 .f Từ thông ứng với một bước cực từ: 2 Bml. Sức điện động: etd .f . sin t Trị hiệu dụng của sđđ: 2 E td f . f . 2 2 CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG b. Sđđ của một vòng dây. Sđđ của một bối dây (phần tử) Sđđ của một vòng dây gồm hai thanh dẫn đặt trong hai .