Bài giảng "Hệ điều hành mã nguồn mở - Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành Linux" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về hệ điều hành mã nguồn mở và hệ điều hành Linux; quá trình khởi động của HDH Linux, cài đặt CentOS. . | Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở: Chương 1 - ThS. Lương Minh Huấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX GV: LƯƠNG MINH HUẤN NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan về HDH MNM và HDH Linux Phần 2: Quá trình khởi động của HDH Linux Phần 3: Cài đặt CentOS PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Giới thiệu chung về HDH MNM Lịch sử phát triển của Unix Lịch sử phát triển của Linux Các đặc điểm cơ bản của Linux Kiến trúc Linux Các phiên bản của Linux Phân biệt Linux và Unix I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HDH MNM Hệ điều hành mã nguồn mở được hiểu là hệ điều hành mà phát triển cho phép người dùng (gọi chung là các cá nhân hoặ chức) được phép can thiệp vào sâu bên trong bao gồm chỉnh hoặc tùy biến mã nguồn thành những hệ điều hành mới để sử d cho các mục đích cụ thể mà không thu phí. Chức năng của các hệ điều hành mã nguồn mở tương tự như hệ điều hành bình thường khác như Windows, iOS, TizenOS Các hệ điều hành mã nguồn mở tuy không bị tính phí khi sử d nhưng người sử dụng nó để phát triển hoặc tùy biến vẫn phải heo một số giấy phép đặc biệt do nhà giới thiệu đưa ra. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HDH MNM u điểm Nhanh chóng fix bugs Có vấn đề xảy ra thì sẽ được phát hiện và sửa chữa nhanh hơn d cộng đồng sử dụng to lớn. Thích ứng cao Dễ thích hợp với số đông hơn và ít chịu sự chi phối của một n các nhà thiết kế trong một công ty nào đó. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HDH MNM Tùy biến Người dùng có thể sử dụng mã nguồn mở và tinh chỉnh để phù h với nhu cầu của riêng mình. Chi phí Free I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HDH MNM Nhược điểm của các hệ điều hành mã nguồn mở là tính năn sài, do đó muốn có nhiều tính năng thông minh hỗ trợ người d nhà phát triển là cá nhân hoặc tổ chức phải nâng cấp thêm n ính năng về giao diện, ứng dụng, khả năng giao tiếp cũng nh ninh bảo mật để các hệ điều hành mã nguồn mở này hoàn t hơn và được người dùng đón nhận. II. LỊCH SỬ UNIX Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchi những .