(BQ) Bài giảng "Vật liệu điện - Chương 6: Phóng điện trong chất rắn" cung cấp cho người học các kiến thức: Phóng điện riêng (phóng điện điện tử, phóng điện thác hoặc dòng điện tử), phóng điện điện cơ, phóng điện nhiệt. nội dung chi tiết. | Bài giảng học phần Vật liệu điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Dũng CHƯƠNG VI: PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT RẮN 1. Giới thiệu 2. Phóng điện riêng (phóng điện điện tử, phóng điện thác hoặc dòng điện tử) 3. Phóng điện điện cơ 4. Phóng điện nhiệt TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 1. Giới thiệu Yêu cầu của chất rắn cách điện: độ bền điện cao, tổn hao điện môi thấp, độ bền cơ lớn, không có tạp chất (đặc biệt là bọt khí), có khả năng chịu nhiệt và kháng thoái hóa hóa học Ưu: độ bền điện của chất rắn cao hơn so với chất khí và lỏng Nhược: chất rắn cách điện không có khả năng phục hồi sau phóng điện Đối với chất rắn tinh khiết, độ bền điện có thể đạt đến giá trị 5-10 MV/cm theo nguyên lý phóng điện riêng Thực tế, đối với chất rắn có tạp chất (“chất rắn kỹ thuật”): độ bền điện chỉ đạt khoảng 200-300 kV/cm theo các nguyên lý phóng điện khác TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Loại nguyên lý phóng điện xảy ra trong chất rắn phụ thuộc vào thời gian tác động của điện áp Phóng điện điện tử, phóng điện điện cơ Phóng điện thác điện tử/dòng điện tích vBD Phóng điện nhiệt Phóng điện do thoái hóa hóa học, phóng điện cục bộ Vrated 10 ns Log t 30 năm TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 2. Phóng điện riêng (intrinsic breakdown) a. Phóng điện điện tử Xảy ra trong chất rắn tinh khiết Cường độ điện trường tác dụng lớn (5-10 MV/cm) trong thời gian rất ngắn (10-8 s = 10 ns) Điều kiện: tồn tại số lượng lớn điện tử tự do trong chất rắn Điện tử tự do nhận năng lượng điện trường để chuyển từ vùng hóa trị sang vùng dẫn tăng số lượng điện tử ở vùng dẫn phóng điện TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản