Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 2.4 - Võ Thị Thu Sương

Phần 4 bài giảng "Lý thuyết tín hiệu - Chương 2: Tín hiệu xác định" cung cấp cho người học các kiến thức về "Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính". Đây là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật viễn thống và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu. | Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương - Võ Thị Thu Sương Chương II: TÍN HIỆU XÁC ĐỊNH 1. Các thông số đặc trưng của tín hiệu 2. Tín hiệu xác định thực 3. Tín hiệu xác định phức 4. Phân tích tín hiệu ra các thành phần 5. Phân tích tương quan tín hiệu 6. Phân tích phổ tín hiệu 7. Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính 7. Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính Quan hệ giữa các đặc trưng của tín hiệu ở đầu vào và ra của hệ thống tuyến tính x(t) y(t) k(t) X( ) K( ) Y( ) j K F k t K e y t k t * x t Y K X Y K X a rg Y a rg X Ví dụ: Cho tín hiệu x(t) = Sa2(2t) qua mạch lọc như hình có đáp ứng k(t) = Sa2t. Xác định tín hiệu y(t) ở ngõ ra. Y 2 x(t) y(t) 4 k(t) 2 Ta có: 8 Y K X -2 2 2 2 Y 2 4 2 4 8 4 8 2 2 y (t ) 2 S a 2t S a t 8 Quan hệ giữa các đặc trưng khác Hàm tương quan và tự tương quan của tín hiệu năng lượng Mật độ phổ năng lượng tương hỗ và mật độ phổ năng lượng Hàm tương quan và tự tương quan Hàm tương quan yx( ) y x y (t ) x (t ) d t x t t k t d t x (t ) d t t t x (t ) d t k t d t x x x t k t d t k x x Hàm tương quan xy( ) y x k xx Theo tính chất hàm tương quan x y yx k xx x y x x k .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.