Bài giảng "Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lớp và đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về lớp và đối tượng, thiết kế các thuộc tính và hành động của lớp, cài đặt các phương thức. . | Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Nguyễn Minh Thi Chương 3. Lớp và đối tượng Nội dung #2 Khái niệm về lớp và đối tượng Thiết kế các thuộc tính và hành động của lớp Cài đặt các phương thức Khái niệm #3 Lớp đối tượng: Định nghĩa các đặc điểm/ thông tin (thuộc tính) và hành động/ chức năng/ (phương thức) chung cho tất cả các đối tượng của cùng một loại. Đối tượng: Thể hiện (instance) cụ thể của một lớp đối tượng. 3 Khái niệm #4 VD: Lớp SINHVIEN gồm Thuộc tính: Họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, điểm tb, đối tượng ưu tiên, . Phương thức: Học bài, làm bài thi, bài tập, . Sinh viên Nguyễn Văn A, Lý Thị B là đối tượng thuộc lớp SINHVIEN 4 Đối tượng trong LTHĐT #5 Tách biệt giữa giao tiếp và cài đặt cụ thể Làm cái gì? interface Làm bằng Implementation cách nào? 5 Một cách thể hiện điển hình #6 Che giấu dữ liệu và các “giải thuật” cụ thể ở bên trong lớp (class) 6 Cú pháp định nghĩa lớp (class) #7 class { các thuộc tính; phương thức () { Cài đặt } } 7 Từ khóa truy xuất #8 private (mặc định): Truy xuất trong nội bộ lớp (thường sử dụng cho thuộc tính). protected: Truy xuất trong nội bộ lớp/ lớp con (được sử dụng cho lớp cơ sở) public: Truy xuất mọi nơi (thường sử dụng cho phương thức). static: truy xuất không cần khởi tạo đối tượng của lớp. 8 VD: định nghĩa lớp CHocSinh #9 public class CHocSinh { private string hoten; private int toan, van; private float dtb; public void Nhap() {} public void Xuat() {} } 9 Tạo và sử dụng đối tượng #10 Tạo đối tượng TênĐốiTượng = new (); VD: HOCSINH hsA = new HOCSINH(); Sử dụng đối tượng ([tham số]); VD: (); (); 10 VD: Nhập vào họ tên, điểm văn và điểm toán của 1 học sinh. Tính điểm trung bình và in kết quả #11 public class HOCSINH { private string hoten; private int toan, van; private float dtb;