Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các công logic" cung cấp cho người học các kiến thức: Cổng logic cơ bản AND, OR, NOT; cổng logic NAND và NOR; đại số Boolean. nội dung chi tiết. | Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 3 - ThS. Hồ Ngọc Diễm NHẬP MÔN MẠCH SỐ CHƯƠNG 3 Đại Số Boolean và Các Cổng Logic 1 Tổng quan Chương này sẽ học về: - Đại số Boolean: với đặc điểm là chỉ thực hiện trên hai giá trị/trạng thái 0(OFF) và 1(ON) nên rất phù hợp với việc biểu diễn và tính toán trong các mạch logic Số - Các cổng logic cơ bản, từ đó có thể xây dựng nên các mạch logic hoặc các hệ thống số phức tạp trong những chương sau. 2 NỘI DUNG • Cổng Logic cơ bản AND, OR, NOT – Mạch Logic => Biểu thức Đại Số – Biểu thức Đại Số => Mạch Logic • Cổng Logic NAND và NOR • Đại số Boolean 3 Tổng Quát • Đại Số Boolean chỉ xử lý 2 giá trị duy nhất (2 trạng thái logic): 0 và 1 • 3 cổng logic cơ bản: – OR, AND và NOT 4 Cổng Logic Cơ Bản 5 Bảng Sự thật / Chân trị • Mô tả các mối quan hệ giữa inputs và outputs của một mạch logic • Các giá trị ngõ ra tương ứng với số ngõ vào – Một bảng có 2 ngõ vào sẽ có 22 ?= 4 giá trị ngõ ra tương ứng – Một bảng có 3 ngõ vào sẽ có 23 ?= 8 giá trị ngõ ra tương ứng 6 Cổng Logic OR • Biểu thức Boolean cho cổng logic OR: – X = A + B — Đọc là “X bằng A OR B” Dấu + không có nghĩa là phép cộng thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic OR • Bảng sự thật và ký hiệu mạch của cổng OR có 2 inputs: 7 Cổng Logic AND • Cổng logic AND thực hiện tương tự như phép nhân: – X = A B — Đọc là “X bằng A AND B” Dấu không có nghĩa là phép nhân thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic AND . • Bảng sự thật và ký hiệu mạch cổng AND có 2 inputs: .