Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh" trình bày tổng quan về bìa Karnaugh, mạch logic số, thiết kế một mạch số, bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh), cổng XOR/XNOR. nội dung chi tiết. | Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4 - ThS. Hồ Ngọc Diễm NHẬP MÔN MẠCH SỐ Chương 4 Bìa Karnaugh 1 Tổng quan Chương này sẽ học về: - Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước. - Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. 2 Nội dung 1. Mạch logic số 2. Thiết kế một mạch số 3. Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) 4. Cổng XOR/XNOR 3 1. Mạch logic số (logic circuit) • Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0+A=A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A+A=A Định luật nghịch đảo AA 0 A A 1 Định luật giao hoán AB = BA A+B=B+A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) A(B+C) = AB + AC Định luật hấp thụ A(A + B) = A A + AB = A Định luật De Morgan AB A B A B 4 Tích chuẩn và Tổng chuẩn • Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0) • Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) 5 Dạng chính tắc (Canonical Form) • Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (minterm_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). 6 Dạng chính tắc (Canonical Form) (tt) • Dạng chính tắc 2: là dạng .