Bài giảng "Trường điện từ - Lecture 4: Trường điện tĩnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Trường điện tĩnh & mô hình toán, tính chất thế của trường điện tĩnh, thế điện vô hướng, dùng mặt Gauss tính trường & thế,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Trường điện từ: Lecture 4 - Trần Quang Việt EE 2003: Trường điện từ Lecture 4 Trường điện tĩnh (1) – Dùng luật Gauss tính trường điện tĩnh tạo ra do các phân bố điện tích đx. – Thiết lập phương trình Poisson-Laplace và điều kiện biên, sau đó áp dụng tính thế và trường điện tĩnh. Electromagnetics Field Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT Trường điện tĩnh & mô hình toán Trường điện tĩnh là trường điện không thay đổi theo thời gian và không có mặt của dòng điện, thỏa mãn các phương trình sau: Các phương trình Maxwell: rot E 0 (II) div D ρv (III) E1t E2t 0 Các điều kiện biên: D1n D2n ρS Phương trình liên hệ: D εE εr 0 E Vậy trường điện tĩnh được tạo ra bởi các vật mang điện tích không thay đổi theo thời gian EEElectromagnetics 2015 : Signals &Field Systems TranQuang Tran QuangViet Viet–– FEEE FEEE -– HCMUT HCMUT 1 Tính chất thế của trường điện tĩnh Xét phương trình (II) của hệ pt Maxwell B rot E 0 a Lấy tích phân 2 phương trình trên ta có: b A rot EdS 0 S AaBbA Edl 0 AaB Edl AbB Edl AaBbA Công của trường điện tĩnh dịch chuyển 1 đv điện tích từ A tới B không phụ thuộc vào đường đi trường thế. EEElectromagnetics 2015 : Signals &Field Systems TranQuang Tran QuangViet Viet–– FEEE FEEE -– HCMUT HCMUT Thế điện vô hướng Định nghĩa thế điện: rot E 0 (II) rot(grad ) 0 (gtvt) E grad Dấu “-” là quy ước, là thế điện (V) Ý nghĩa: Trường điện hướng theo chiều giảm của thế điện Trường điện Trường điện vuông góc với các mặt đẳng thế - mặt =const Mặt đẳng thế EEElectromagnetics 2015 : Signals &Field Systems TranQuang Tran QuangViet Viet–– FEEE FEEE -– HCMUT HCMUT 2 Tính thế điện theo trường .