Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Dũng

Bài giảng "Vật liệu học - Chương 2: Khuyết tật tinh thể" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu khuyết tật, các loại khuyết tật, hợp chất không tương hợp hóa học, dung dịch rắn, ảnh hưởng của khuyết tật đến tính chất chất rắn. . | Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Dũng 1 CHƯƠNG 2: KHUYẾT TẬT TINH THỂ 2 3 Tinh thể hoàn thiện: Tinh thể thực Được phân bố vào đúng Do tác dụng nhiệt độ, các vào nút mạng một cách có nguyên tử di chuyển tạo trật tự khuyết tật Là trường hợp lý tưởng và Phần lớn các tinh thể có ở0K nồng độ khuyết tật trên 1% 4 Theo thành phần hóa học: Khuyết tật hợp thức Khuyết tật không hợp thức Ví dụ: NaCl và Na1+xCl, FeO và Fe1-xO với x ≪ 1 Theo thành phần tạp chất: Khuyết tật nội tại Khuyết tật ngoại lai Ví dụ: chất bán dẫn n của Si có lẫn As 5 Theo mạng lưới tinh thể: Khuyết tật điểm (0D) Khuyết tật đường (1D) Khuyết tật mặt (2D) Khuyết tật vùng hay khuyết tật khối (3D) 6 Khuyết tật mặt trong SrTiO3 Khuyết tật đường trong Ti 7 Sai sót không tỷ lượng (không hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ và môi trường + Khuyết tật ngoại lai (tạp chất) + Khuyết tật không hợp thức Sai sót có tỷ lượng (hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ + Khuyết tật kiểu Frenkel + Khuyết tật kiểu Schottky 8 M là nguyên tử M (cation) nằm đúng vị trí M MM Mi là nguyên tử M nằm ở vị trí xen kẽ Mi· X là nguyên tử X (anion) nằm đúng vị trí X XX Xi là nguyên tử X nằm ở vị trí xen kẽ Xi ' Khuyết vị trí M (lỗ trống) VM ' Khuyết vị trí X (lỗ trống) VX· M M nằm ở vị trí X MX X X nằm ở vị trí M X M' ' Y hóa trị +2 nằm ở vị trí M Y M. L hóa trị -2 nằm ở vị trí X LX ' 9 Phải đảm bảo kiểu mạng: kiểu mạng chính không đổi khi khuyết tật Phải đảm bảo

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.