Bài giảng "Vật lý 2: Giao thoa ánh sáng" cung cấp cho người học các kiến thức: Sóng ánh sáng, giao thoa ánh sáng, giao thoa trên hai khe Young, giao thoa trên bản mỏng. Cuối bài giảng còn có phần bài tập để người học có thể ôn tập và củng cố kiến thức. | Bài giảng Vật lý 2: Giao thoa ánh sáng - Lê Quang Nguyên Nội dung 1. Sóng ánh sáng 2. Giao thoa ánh sáng 3. Giao thoa trên hai khe Young Giao thoa ánh sáng 4. Giao thoa trên bản mỏng 5. Bài tập áp dụng Lê Quang Nguyên nguyenquangle59@ 1. Sóng ánh sáng 1a. Ánh sáng là sóng điện từ a. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc • Ánh sáng là sự lan truyền dao động của điện và b. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc từ trường. c. Cường độ sáng • Ánh sáng khả kiến có bước sóng thay đổi từ d. Nguyên lý chồng chất sóng 400 nm cho đến 700 nm. • Bước sóng ánh sáng khả kiến dài nhất (ánh sáng đỏ) là vào khoảng bề dày của một màng xà phòng, hay cỡ một phần mười bề dày sợi tóc! 1b. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc 1b. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc (tt) • Vectơ điện trường và từ trường vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. • Điện trường, từ trường và chiều truyền sóng tạo nên một tam diện thuận. • Điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha và cùng tần số. • Tỉ số giữa điện trường và từ trường bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. 1a. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc 1b. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc (tt) • Nếu sóng truyền theo trục x dương, độ lớn của • Vận tốc truyền sóng trong môi trường = bước điện, từ trường ở vị trí x, vào lúc t là: sóng trong môi trường / chu kỳ. E = E m sin (ωt − kx ) v= ( λ n) B = Bm sin (ωt − kx ) T • ω là tần số góc, còn k là độ lớn của vectơ sóng λ 2π ω (hướng theo chiều truyền sóng): v= f= ⋅ n k 2π ω = 2π f f: tần số dao động, ω 2π n n: chiết suất môi trường, v= k= xˆ λ: bước sóng trong chân không. k λ 1c. Cường độ sáng 1d. Nguyên lý chồng chất sóng • Cường độ sáng là năng lượng sóng ánh sáng đi • Khi các sóng đến gặp nhau thì: từng sóng riêng qua một đơn vị diện tích vuông góc .