Bài giảng bao gồm 6 phần cung cấp cho người học các nội dung: Trạng thái của electron, năng lượng của electron, các đại lượng vật lý, cấu hình electron, nguyên tử kim loại kiềm. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý 2: Nguyên tử nhiều electron, từ tính của nguyên tử - Lê Quang Nguyên I. Nguyên tử nhiều electron 1. Trạng thái của electron Nguyên tử nhiều electron, 2. Năng lượng của electron 3. Các đại lượng vật lý Từ tính của nguyên tử 4. Cấu hình electron Lê Quang Nguyên 5. Nguyên tử kim loại kiềm 6. Câu hỏi nguyenquangle59@ 1. Trạng thái (hàm sóng) của electron 2. Mức năng lượng • Trạng thái của electron được xác định bởi bốn • Năng lượng tăng theo tổng (n + l). 5s số lượng tử n, l, m, và ms. • Nếu có cùng tổng (n + l) thì mức có Tên gọi Giá trị Số giá trị n nhỏ là mức thấp hơn. 4p l=0 l=1 l=2 l=3 l=4 3d Số lượng tử chính n 1, 2, ∞ ∞ n = 1 1s 4s Số lượng tử quỹ đạo l 0, 1, (n – 1) n n = 2 2s 2p 3p n = 3 3s 3p 3d Số lượng tử từ m 0, ±1, ±l 2l + 1 3s n = 4 4s 4p 4d 4f 2p Số lượng tử spin ms ±½ 2 n = 5 5s 5p 5d 5f 5g 2s 1s 3. Các đại lượng vật lý 4a. Lớp và phân lớp – 1 • Ở mỗi trạng thái xác định bởi bốn số lượng tử n, l, m, và ms electron có: Năng lượng Enl • Nguyên lý Pauli: chỉ có tối đa một electron ở mỗi trạng thái. Momen động L = ℏ l ( l + 1) • Lớp là tập hợp các electron có cùng số lượng tử Momen động đối với một Lz = ℏm chính n. trục z • Phân lớp là tập hợp các electron có cùng (n, l), Momen spin đối với trục z S z = ℏmS tức là có cùng mức năng lượng Enl . 4a. Lớp và phân lớp – 2 4a. Lớp và phân lớp – 3 • Số e− tối đa trong một phân lớp = số trạng thái có cùng (n, l). Lớp K L M • Với (n, l) xác định có (2l + 1) giá trị khác nhau n=1 n=2 n=3 của m và 2 giá trị khác nhau của ms. Phân 1s 2s 2p 3s 3p 3d • Số e− tối đa trong một phân lớp = (2l + 1) × 2. lớp l=0 l=0 l=1 l=0 l=1 l=2 • Số e− tối đa trong một lớp n = tổng số e− tối đa trong các phân lớp có cùng n: 2× 2 2 6 2 6 10 n−1 (2l + 1) ∑2(2l + 1) = 2n l =0 2 2n2 2 8 18 .