Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID

Mục tiêu học tập : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật | Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh NỘI DUNG Đại cương nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. chế tác dụng Có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn. dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin. dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B. chế tổng hợp acid nucleic : Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, . | Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh NỘI DUNG Đại cương nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. chế tác dụng Có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn. dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin. dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B. chế tổng hợp acid nucleic : Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin). Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid. kháng khuẩn Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh. loại kháng sinh - Lactam: : nhóm G (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin) nhóm M : Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. nhóm A : Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. có phổ rộng : Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.