Kết quả giảm nguy cơ nhập viện bằng điều trị phối hợp thuốc Fluticasone/Salmeterol ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang

Bài viết trình bày đánh giá kết quả giảm nguy cơ tái nhập viện bằng biện pháp điều trị dự phòng phối hợp thuốc Fluticasone/ Salmeterol ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. | Kết quả giảm nguy cơ nhập viện bằng điều trị phối hợp thuốc Fluticasone/Salmeterol ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 KẾT QUẢ GIẢM NGUY CƠ NHẬP VIỆN BẰNG ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP THUỐC FLUTICASONE/SALMETEROL Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG Tạ Văn Trầm*, Nguyễn Văn Khai**, Trần Viết An*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Việc quản lý và điều trị dự phòng, tránh các đợt bùng phát cấp tính gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải nhập viện là điều cần thiết. Mục tiêu: Đánh giá kết quả giảm nguy cơ tái nhập viện bằng biện pháp điều trị dự phòng phối hợp thuốc Fluticasone/ Salmeterol ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Phương pháp: Mô tả cắt ngang có can thiệp không đối chứng. Kết quả: Tỷ lệ tái nhập viện sau 2 tháng được điều trị dự phòng fluticasone/ salmeterol là 6,2%. Liên quan giữa nguy cơ tái nhập viện với mức độ khó thở theo MRC sau 1 tháng. Chưa có liên quan giữa nguy cơ tái nhập viện và nhóm tuổi, mức độ khó thở MRC lúc nhập viện, tình trạng rối loạn nhịp tim trên điện tâm đồ, giai đoạn bệnh theo FEV1 và biến chứng suy tim phải. Kết luận: Điều trị dự phòng fluticasone/salmeterol giúp giảm mức độ khó thở MRC và rối loạn nhịp tim trước và sau điều trị. Từ khóa: Fluticasone/salmeterol, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. ABSTRACT EFFECTIVENESS OF FLUTICASONE/SALMETEROL COMBINATION THERAPY ON REDUCING HOPITAL ADMISSION OF PATIENTS WITH CHRONIC OBSTRACTIVE PULMONARY DISEASE AT TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL Ta Van Tram, Nguyen Van Khai, Tran Viet An * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 148 - 153 Background: The preventive management and prophylactic therapy to reduce the risk of acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) requiring hospital admissions are urgent issues. Objective: To evaluate effectiveness of

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.