Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm hóa c3_0031 + đáp án', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | br Hãy chọn câu trả lời đúng Khi giặt quần áo nilon len tơ tằm ta giặt A. Bằng xà phòng có độ kiềm cao B. Bằng nước nóng C. Ủi là nóng D. Bằng xà phòng có độ kiềm thấp nước ẩm. br Chọn câu đúng trong các câu sau A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. br Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen chỉ chứa C H O N trong đó H chiếm 9 09 N chiếm 18 18 . Đốt cháy 7 7g X thu được 4 928 lít khí đo ở - Á - 1 atm. X tác dụng với dung dịch NaOH cho muối của axit hữu cơ. X có công thức cấu tạo nào sau đây A. AJH4 B. . -. - - C. YV --nì ì D. A và B đúng. br Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải amoniac anilin p-nitroanilin p-nitrotoluen metylamin đimetylamin. A. QH5NH2 O2NQH4NH2 H3CC6H4NH2 B. O2NC6H4NH2 c6h5nh2 H3CC6H4NH2 c. O2NC6H4NH2 H3CC6H4NH2 c6h5nh2 D. Tất cả đều sai br Để phân biệt các dung dịch axetandehit glixerol axit acrylic và axit axetic ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây A. Dùng natri kim loại dung mưc brom dùng dung dịch - 1 -Strong B. Dùng quì tím dùng _ dùng dung dịch - - - Strong . C. Dùng quì tím dùng nước brom dùng .- trong D. A B C đều sai br Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử í không tác dụng với Na kill đun nóng X với axit vô cơ được hai chất _ O _ . I- I tham gia phản ứng tráng bạc. NH3 ch3nh2 CH3 2NH NH3 CH3NH2 CH3 2NH NH3 CH3NH2 CH3 2NH A. n 5 B. n 6 C. n 4 D. n 2 br Phát biểu nào sau đây là đúng 1 Phenol là axit mạnh hơn ancol vì phản ứng được với dung dịch brom. 2 Dung dịch phenol làm đổi màu quì tím. 3 Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic vì bị axit cacbonic đẩy khỏi phenolat. 4 Phenol có tính axit mạnh hơn ancol đó là do ảnh hưởng qua lại giữa nhóm phenyl và nhóm hiđroxyl. Liên kết O-H trở nên phân cực hơn .