Dung lượng trong không gian Tôpô

Lí thuyết dung lượng được đưa ra bởi [1] và được tiếp tục phát triển bởi nhiều tác giả (xem tài liệu tham khảo). Dung lượng đã được xét trong không gian đo được bất kì như là một khái quát của độ đo và gần đây là trong IRn với σ-đại số Borel. Trong bài này chúng tôi đưa ra khái niệm dung lượng trong không gian Tôpô Hausdorff tổng quát. Sau đó chúng tôi đã khảo sát khá triệt để trường hợp dung lượng có giá là tập rời rạc. Trong IRn cũng mới xét trường hợp dung lượng có giá hữu hạn, do đó kết quả của chúng tôi là mới cả trong trường hợp không gian là IRn . | Dung lượng trong không gian Tôpô Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP Đậu Thế Cấp, Bùi Đình Thắng DUNG LƯỢNG TRONG KHÔNG GIAN TÔPÔ Đậu Thế Cấp1 , Bùi Đình Thắng 2 1. Mở đầu Lí thuyết dung lượng được đưa ra bởi [1] và được tiếp tục phát triển bởi nhiều tác giả (xem tài liệu tham khảo). Dung lượng đã được xét trong không gian đo được bất kì như là một khái quát của độ đo và gần đây là trong IRn với σ-đại số Borel. Trong bài này chúng tôi đưa ra khái niệm dung lượng trong không gian tôpô Hausdorff tổng quát. Sau đó chúng tôi đã khảo sát khá triệt để trường hợp dung lượng có giá là tập rời rạc. Trong IRn cũng mới xét trường hợp dung lượng có giá hữu hạn (xem [9]), do đó kết quả của chúng tôi là mới cả trong trường hợp không gian là IRn . 2. Dung lượng trong không gian tôpô Trong suốt bài này ta kí hiệu X là một không gian tôpô Hausdorff. K(X), F(X), G(X), B(X) theo thứ tự là họ các tập con compact, tập con đóng, tập con mở và tập con Borel của X. Ta có K(X) ⊂ F(X) ⊂ F(X) ∪ G(X) ⊂ B(X) Định nghĩa . Hàm tập T : B(X) 7→ [0; +∞) gọi là một dung lượng trên X nếu thỏa mãn các điều kiện sau (C1 ) T (∅) = 0. (C2 ) T đan dấu cấp hữu hạn, tức là với các tập A1 , A2 , . . . , An ∈ B(X), n ≥ 2, đều có n [ X [ T ( Ai ) ≤ (−1)#I+1 T ( Ai ) () i=1 I∈I(n) i∈I trong đó I(n) = {I : I ⊂ {1, . . . , n}, I 6= ∅}, #I là số phần tử của tập I. (C3 ) T (A) = sup{T (C) : C ∈ K(X), C ⊂ A} với mọi A ∈ B(X). 1 , Khoa Toán - Tin học, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. 2 ThS, Khoa Toán, Trường ĐH Sài Gòn. 1 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP Số 14 năm 2008 (C4 ) T (A) = inf{T (G) : G ∈ G(X), G ⊃ C} với mọi C ∈ K(X). Ký hiệu M là một σ-đại số trên X. Bổ đề . Cho µ : M 7→ [0; +∞) là một hàm tập thỏa mãn điều kiện sau đây: Với mọi A, B ∈ M µ(A ∩ B) = µ(A) + µ(B) − µ(A ∪ B). () Khi đó với mọi họ các tập A1 , . . . , An ∈ M, n ≥ 2 ta đều có n [ X [ µ( Ai ) = (−1)#I+1 µ( Ai ). () i=1 I∈I(n) i∈I Chứng minh. Ta chứng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.