Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng: Chương 2 - TS. Phạm Thị Hải Miền

Bài giảng "Quang học kỹ thuật và ứng dụng - Chương 2: Phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến" cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở lý thuyết, kỹ thuật thực nghiệm, ứng dụng của phổ UV-VIS trong y sinh học. . | Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng: Chương 2 - TS. Phạm Thị Hải Miền CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN 1. Cơ sở lý thuyết 2. Kỹ thuật thực nghiệm 3. Ứng dụng của phổ UV-VIS trong y sinh học 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Electron trong phân tử Electron lớp trong: Electron lớp ngoài (hoá trị) không tạo liên kết Tạo liên kết Không tạo liên kết σ π n Sơ đồ các mức năng lượng và các bước chuyển năng lượng trong phổ điện tử σ* 2 π* 1 n 3 π 4 σ σ σ* - tử ngoại xa π π*, n π* - tử ngoại gần, khả kiến n σ* - tử ngoại 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM Cấu tạo máy quang phổ hấp thụ UV-VIS Nguồn sáng: - Đèn Deuterium hay đèn Hydro: 200–380 nm - Đèn Tungsten (vonfram): 350 – 2500 nm Bộ đơn sắc: - Kính lọc - Lăng kính - Cách tử 1200 vạch/mm Cuvet đựng mẫu: - Đo vùng tử ngoại: dùng Cuvet thạch anh - Đo vùng khả kiến: dùng Cuvet thạch anh, thủy tinh, nhựa Detector: Bộ phận chủ yếu là tế bào quang điện Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ hấp thụ UV-VIS hai chùm tia Kỹ thuật định lượng bằng phổ UV-VIS: a. Chọn bước sóng: chọn bước sóng ứng với cực đại hấp thụ lớn nhất. Tại max, sai số bước sóng ít ảnh hưởng. b. Chọn khoảng nồng độ thích hợp: khoảng nồng độ trong đó quan hệ giữa A và C là tuyến tính. c. Chọn dung môi: - Dung môi không được hấp thụ ở vùng phổ cần đo. Người ta thường dùng các loại dung môi như: methanol, ethanol, hoặc các loại dung môi không màu như chloroform, dioxane, benzen - Dung môi không lẫn tạp chất. - Dung môi không phân cực tốt hơn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.