Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Giới thiệu tín hiệu và hệ thống" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa tín hiệu, hệ thống tín hiệu, phân loại tín hiệu, mô hình toán học của hệ thống,. . | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Thái Mai CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG GV: ThS. Đinh Thị Thái Mai . TÍN HIỆU • Định nghĩa tín hiệu • Phân loại tín hiệu • Các phép toán cơ bản trên tín hiệu • Các tín hiệu cơ bản Định nghĩa tín hiệu: • Một đại lượng vật lý truyền tải thông tin về bản chất của một hiện tượng vật lý • Có thể biểu diễn dưới dạng hàm thời gian liên tục hoặc rời rạc • Hàm của một hay nhiều biến: • Tín hiệu âm thanh: hàm của thời gian (tín hiệu một chiều) • Ảnh động: (phép chiếu của của một cảnh động vào mặt phẳng ảnh): hàm của 3 biến x,y,t (tín hiệu nhiều chiều) Ví dụ về tín hiệu: Phân loại tín hiệu • Tín hiệu liên tục và rời rạc • Tín hiệu tương tự và số • Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn • Tín hiệu nhân quả và không nhân quả • Tín hiệu chẵn và lẻ • Tín hiệu xác định và ngẫu nhiên • Tín hiệu đa kênh và đa chiều • Tín hiệu bên trái và phải • Tín hiệu hữu hạn và vô hạn • Tín hiệu năng lượng và công suất Phân loại tín hiệu: Tín hiệu liên tục và rời rạc • Thời gian liên tục: • Giá trị hay biên độ thay đổi liên tục theo thời gian • Có bản chất tự nhiên • Thời gian rời rạc: • Giá trị chỉ thay đổi tại những thời điểm nhất định • Có thể tạo ra từ tín hiệu liên tục bằng việc lấy mẫu tín hiệu liên tục tại những thời điểm nhất định • Thường liên quan đến các hệ thống nhân tạo x(t) x[n]=x(nTs) n=0,±1,±2, Phân loại tín hiệu: • Giá trị liên tục: Giá trị của tín hiệu thay đổi một cách liên tục • Giá trị rời rạc: giá trị của tín hiệu thay đổi không liên tục Tín hiệu tương tự và số • Tín hiệu tương tự: tín hiệu .