Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian" cung cấp cho người học các kiến thức: Các hệ thống LTI liên tục, tích chập, đáp ứng quá độ, các tính chất, phương trình vi phân, sơ đồ khối, các hệ thống LTI gián đoạn. | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 3 - Đỗ Tú Anh Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@ Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện 1 Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian Các hệ thống LTI liên tục Tích chập Đáp ứng quá độ Các tính chất Phương trình vi phân Sơ đồ khối Các hệ thống LTI gián đoạn EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2 Tích chập Định nghĩa Các tính chất của tích chập – Giao hoán – Kết hợp – Phân phối – Dịch Nếu thì và – Nhân chập với xung dirac EE3000-Tín hiệu và hệ thống 3 Tính tích chập Phương pháp hình học Xoay một trong hai hàm quanh trục tung Dịch hàm đó đi t Nhân hàm đã được xoay và dịch đó với hàm còn lại Tính diện tích tạo bởi tích này với trục hoành Viết kết quả f1(t)*f2(t) thành hàm của t EE3000-Tín hiệu và hệ thống 4 Tính tích chập-Ví dụ 1 Tính tích chập của hai hàm sau Thayt bởi τ vào hai hàm f(t) và g(t) Chọn xoay và dịch g(τ) bởi nó đơn giản và đối xứng Hai hàm chồng lên nhau như hình bên EE3000-Tín hiệu và hệ thống 5 Tính tích chập-Ví dụ 1 Tích chập được chia thành 5 phần Hai hàm không chồng lên nhau Diện tích dưới tích của hai hàm bằng 0 Một phần g(t) chồng lên một phần f(t) Diện tích dưới tích của hai hàm này là EE3000-Tín hiệu và hệ thống 6 Tính tích chập-Ví dụ 1 g(t) chồng hoàn toàn với f(t) Diện tích dưới tích của hai hàm này là Một phần g(t) và f(t) chồng nhau Diện tích tính tương tự như trường hợp g(t) và f(t) .