Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Bài 8: Phép biến đổi Laplace, hàm truyền đạt, các tính chất đặc trưng của hệ thống" cung cấp cho người học các kiến thức: Dẫn xuất phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Laplace ngược, các tính chất của phép biến đổi Laplace | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 8 - Đỗ Tú Anh Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 8: Phép biến đổi Laplace, Hàm truyền đạt, Các tính chất đặc trưng của hệ thống Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@ Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện Chương 6: Phép biến đổi Laplace Dẫn xuất phép biến đổi Laplace Phép biến đổi Laplace ngược Các tính chất của phép biến đổi Laplace Hàm truyền đạt Khái niệm hàm truyền đạt Hàm truyền đạt với các tính chất của hệ thống Xác định hàm truyền đạt từ phương trình vi phân EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2 Hàm truyền đạt của hệ thống Hàm truyền đạt của hệ LTI, H(s), được định nghĩa là biến đổi Laplace của đáp ứng xung của hệ thống Khi s = jω, đó là biến đổi Fourier (hệ thống phải ổn định) và một cách tổng quát, đó là biến đổi Laplace. Hàm truyền đạt rất quan trọng vì EE3000-Tín hiệu và hệ thống 3 Hàm truyền đạt: Ví dụ Khâu vi phân: tín hiệu ra là đạo hàm theo thời gian của tín hiệu vào dx(t ) x(t ) y (t ) = H(s) dt H (s) = s X ( s) Y ( s ) = sX ( s ) Khâu tích phân: tín hiệu ra là tích phân của tín hiệu vào t x(t ) y (t ) = ∫ x(τ ) dτ 1 H(s) −∞ 1 H (s) = X ( s) Y (s) = X (s) s s Khâu chậm trễ: tín hiệu ra là tín hiệu vào dịch đi một khoảng thời gian (thời gian trễ) y (t ) = x(t − τ ) H ( s ) = e −τ s x(t ) H(s) X ( s) Y ( s ) = e −τ s X ( s ) EE3000-Tín hiệu và hệ thống 4 Chương 6: Phép biến đổi Laplace Dẫn xuất phép biến đổi Laplace Phép biến đổi Laplace ngược Các tính chất của phép biến đổi Laplace Hàm truyền đạt Khái niệm hàm truyền đạt Hàm truyền đạt với các tính chất của hệ thống Xác định hàm truyền đạt từ phương trình vi phân EE3000-Tín hiệu và hệ