Đánh giá sinh trưởng và thành phần dược chất cây ba kích (Morinda officinalis how) nuôi cấy in vitro trồng tại Cao Bằng và Phú Yên

Ba kích (Morinda officinalis How) là cây thân leo quấn sống lâu năm, phân bố ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (Yan-Bin Wu et al., 2013). Ở Việt Nam, Ba kích được tìm thấy trong tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du phía Bắc như Cao Bằng, Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Cẩm Phả, Yên Tử),. và một số tỉnh miền Trung như Quảng Trị (Bắc Hướng Hóa), Quảng Bình (Hóa Sơn), Quảng Nam (Tây Giang), Đà Nẵng (Bà Nà). Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng và khai thác Ba kích làm dược liệu đang ngày càng tăng dẫn đến trữ lượng Ba kích trong tự nhiên bị sụt giảm nghiêm trọng đến mức có nguy cơ bị tuyệt chủng. Bài viết đánh giá sinh trưởng và thành phần dược chất cây ba kích (Morinda officinalis how) nuôi cấy in vitro trồng tại Cao Bằng và Phú Yên. | Đánh giá sinh trưởng và thành phần dược chất cây ba kích (Morinda officinalis how) nuôi cấy in vitro trồng tại Cao Bằng và Phú Yên . TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ THÀNH PHẦN DƢỢC CHẤT CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS HOW) NUÔI CẤY IN VITRO TRỒNG TẠI CAO BẰNG VÀ PHÖ YÊN Nguyễn Thị Hiền, Trần Bảo Trâm, Phan Xuân Bình Minh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trƣơng Thị Chiên1, Phạm Hƣơng Sơn1, Đặng Thị Thủy2 1 Viện Ứng dụng Công nghệ 2 Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ, Sở KH&CN Phú Yên Ba kích (Morinda officinalis How) là cây thân leo quấn sống lâu năm, phân bố ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (Yan-Bin Wu et al., 2013). Ở Việt Nam, Ba kích được tìm thấy trong tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du phía Bắc như Cao Bằng, Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Cẩm Phả, Yên Tử),. và một số tỉnh miền Trung như Quảng Trị (Bắc Hướng Hóa), Quảng Bình (Hóa Sơn), Quảng Nam (Tây Giang), Đà Nẵng (Bà Nà). Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng và khai thác Ba kích làm dược liệu đang ngày càng tăng dẫn đến trữ lượng Ba kích trong tự nhiên bị sụt giảm nghiêm trọng đến mức có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao, thuộc tiểu vùng á nhiệt đới đặc trưng riêng so với các tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc. Khí hậu Cao Bằng được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa (tháng 4 đến tháng 9) có gió mùa đông nam và chịu ảnh hưởng một phần nhỏ của gió mùa tây nam, đông bắc, lượng mưa trung bình 200 - 250 mm, nhiệt độ trung bình 20oC - 24oC và độ ẩm không khí trung bình là 80% - 90%. Mùa khô (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau) với gió mùa đông bắc gây khô và rét, hay có sương mù, có vùng còn xuất hiện sương muối, lượng mưa trung bình 20 - 40 mm; thấp nhất: 10 - 20 mm, nhiệt độ trung bình 8 - 15oC và độ ẩm trung bình 70% - 80%. Cao Bằng là vùng phân bố của cây ba kích và hiện nay ba kích tự

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
138    718    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.