Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng dưới đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt! | Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Môn: TOÁN; lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132 (Đề gồm 02 phần in trên 03 trang) Họ tên học sinh: . MSHS: . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ số chấm xuất hiện trên mặt của con súc sắc chia hết cho 3 ” . Tính P A . 2 1 A. P A 3. B. P A . C. P A . D. P A 1. 3 3 Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của BC và CD. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng AMN và ABD (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BD. B. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với MD. C. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC . D. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với NB. Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC , AD 3BC . Gọi M , N lần lượt là trung diểm của AB, CD; G là trọng tâm của tam giác SAD (tham khảo hình vẽ). Mặt phẳng GMN cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là A. Tam giác. B. Hình thang có hai cạnh bên không song song. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành. Câu 4: Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là A. NN , NS , SN , SS . B. NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN . C. NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS . D. NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN . Trang 1/6 - Mã đề thi 132 Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (tham khảo hình vẽ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC . A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là đường thẳng SE với E là giao điểm của AC và BD. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là đường thẳng SE với E là giao điểm của AD và BC . C. .