Quan niệm của C.Mác về công bằng xã hội và dân chủ

Theo , công bằng xã hội là một trong những tiêu chuẩn chủ yếu của sự tiến bộ xã hội, sự phát triển con người, đồng thời nó còn là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội. Cùng với khái niệm công bằng xã hội, luôn quan tâm đến vấn đề về dân chủ cũng như quá trình để đạt đến dân chủ đích thực cho giai cấp công nhân nói riêng và nhân dân lao động nói chung. | Quan niệm của về công bằng xã hội và dân chủ Quan niệm của về công bằng xã hội và dân chủ Nguyễn Đình Tường1, Nguyễn Minh Hiếu2 1 Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: ndtuong2010@ 2 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang. Email: hieudong1976@ Nhận ngày 18 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 4 năm 2019. Tóm tắt: Theo , công bằng xã hội là một trong những tiêu chuẩn chủ yếu của sự tiến bộ xã hội, sự phát triển con người, đồng thời nó còn là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội. Cùng với khái niệm công bằng xã hội, luôn quan tâm đến vấn đề về dân chủ cũng như quá trình để đạt đến dân chủ đích thực cho giai cấp công nhân nói riêng và nhân dân lao động nói chung. Tư tưởng chủ yếu của về dân chủ là tự do, công bằng và quyền lực của nhân dân. Mặc dù không bàn trực tiếp đến mối quan hệ giữa công bằng xã hội và dân chủ, nhưng tư tưởng của ông về các vấn đề đó đã thể hiện một cách gián tiếp mối quan hệ biện chứng giữa công bằng xã hội và dân chủ. Từ khóa: Công bằng xã hội, dân chủ, tiến bộ xã hội. Phân loại ngành: Triết học Abstract: According to , social justice is one of the main criteria of social progress, human development, and it is also a fundamental driver of social development. In addition to the concept of social justice, always paid attention to the issue of democracy as well as the process to reach true democracy for the working class in particular and working people in general. His main thought on democracy includes freedom, justice, and people’s power. Although did not discuss the relationship between social justice and democracy directly, his thought on the issues indirectly demonstrates a dialectical relationship between them. Keywords: Social justice, democracy, social progress. Subject classification: Philosophy 1. Mở đầu đem lại những giá trị và ý nghĩa sâu sắc cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    65    1    29-04-2024
42    78    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.