Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ

Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mỹ lặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng cho không gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng cho không gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời. | Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Như Trang1 1 Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nguyennhutrangvtd@ Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 5 năm 2019. Tóm tắt: Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mĩ lặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng cho không gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng cho không gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời. Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ đã gắn liền với hành trạng và tâm trạng của ông trong suốt cuộc đời đầy những biến động. Từ khoá: Biểu tượng, Nguyễn Công Trứ, trời đất, văn chương. Phân loại ngành: Văn học Abstract: In literary works written by Nguyen Cong Tru, the images of “heaven” and “earth” were aesthetic signals repeated many times, bearing a derivative meaning. On the one hand, they symbolise the social space, and the space where the Confucian scholar acted; on the other hand, they also symbolise the psychological space, showing the poet's moods and feelings towards life. The images of heaven and earth in Nguyen Cong Tru's works were closely associated with his behaviours and moods throughout his life which was full of vicissitudes. Keywords: Images, Nguyen Cong Tru, heaven and earth, literature. Subject classification: Literature 1. Mở đầu chính nghĩa). Đối lập với trời là đất (nơi con người và muôn loài sinh ra và tồn Trong quan niệm của Nho giáo, trời là đấng tại). Người phương Đông luôn coi trọng sáng tạo, tạo ra vạn vật, vũ trụ và muôn mối quan hệ mật thiết giữa con người với loài. Trời còn được gọi là Thượng đế (đấng trời và đất, cho nên từ xa xưa, trong ý niệm tối linh, tối cao đại diện cho sự công minh, dân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
152    79    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.