Giải quyết một cách đúng đắn và thích hợp nhất cho vấn đề di dân nói chung cho mọi hình thức di dân hiện nay là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu hẹp dần khoảng cách giữa các vùng, tiến tới một xã hội hài hòa, công bằng bình đẳng và thịnh vượng cho tất cả người dân. | Vận dụng lý thuyết “lực hút-đẩy” trong nghiên cứu di cư lao động tự do từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm hiện nay ở Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 79-88 Original Article Applying the "pull-push" theory in the study of free labor migration from rural to urban areas for jobs in Vietnam today Nguyen Dinh Tan* Ho Chi Minh National Academy of Politics, 135 Nguyen Phong Sac, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 26 September 2019 Accepted 30 September 2019 Abstract: The "pull-push" theory is a theory that has been tested and applied to many studies on migration. In many studies, there are many factors that motivate migrants. However, the push-pull theory is still a throughout factor that influences other factors. Studies on free labor migration from rural to urban areas looking for jobs in Vietnam are not an exception. It is the "pull" forces of destination and the "push" forces of the departure places where local people face many difficulties have created the movement of population in society. This is as "old" as the earth, requiring all levels of the Party leaders and authorities to have the right recognition and appropriate behavior. The most appropriate solution to the problem of migration in general for all forms of current migration is to promote the process of industrialization and modernization, from that narrow the gap between regions, towards a harmony, fair and wealthy society for all people Keywords: Migration, rural-urban migration, "pull-push", industrialization, institutional innovation. * _ * Corresponding author. E-mail address: nguyenanhtanxhh@ 79 VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 3 (2019) 79-88 Vận dụng lý thuyết “lực hút- đẩy” trong nghiên cứu di cư lao động