đặc điểm sinh thái và phân bố của loài biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch.) tại bản bung, huyện Asarum balansae Franch. là cây thảo sống lâu năm, bắt đầu ra hoa từ đầu tháng 10; hoa nở vào đầu tháng 12; quả chín và phát tán hạt vào tháng 7-8 năm sau. Tại Na Hang, mật độ tái sinh tại chân núi khá cao (từ đến cây/ha), trong đó, cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm ưu thế (từ 76,6-97,5%); cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ tương đối thấp (từ 2,5-23,4%). Tại các sườn núi, ít gặp loài A. balansae, mật độ tái sinh tương đối thấp (từ 0 đến 417 cây/ha). Chất lượng tái sinh không đồng đều ở các khu vực khác nhau: tỷ lệ cây tốt (10-76,6%); tỷ lệ cây trung bình (16,2-39%) và tỷ lệ cây xấu (7,2-51%). A. balansae phân bố ở kiểu rừng nhiệt đới thường xanh mưa ẩm trên núi thấp, độ cao từ 201 m đến 600 m, tập trung tại các thung dọc theo đường mòn ở chân núi, chúng mọc sát ngay bề mặt đất, nơi đất giàu mùn; độ ẩm, độ xốp và ánh sáng cao; thoáng khí; độ che phủ ít. Mật độ phân bố trung bình cây/ha. Cấu trúc rừng thường có 1 tầng cây gỗ ở chân núi và 2 tầng cây gỗ ở sườn núi. | Đặc điểm sinh thái và phân bố của loài biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch.) tại bản Bung, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 75-81 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI BIẾN HÓA NÚI CAO (Asarum balansae Franch.) TẠI BẢN BUNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Anh Tuấn1*, Trần Huy Thái2 (1*) Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tuananhnguyen148@ (2) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TÓM TẮT: Asarum balansae Franch. là cây thảo sống lâu năm, bắt đầu ra hoa từ đầu tháng 10; hoa nở vào đầu tháng 12; quả chín và phát tán hạt vào tháng 7-8 năm sau. Tại Na Hang, mật độ tái sinh tại chân núi khá cao (từ đến cây/ha), trong đó, cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm ưu thế (từ 76,6-97,5%); cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ tương đối thấp (từ 2,5-23,4%). Tại các sườn núi, ít gặp loài A. balansae, mật độ tái sinh tương đối thấp (từ 0 đến 417 cây/ha). Chất lượng tái sinh không đồng đều ở các khu vực khác nhau: tỷ lệ cây tốt (10-76,6%); tỷ lệ cây trung bình (16,2-39%) và tỷ lệ cây xấu (7,2-51%). A. balansae phân bố ở kiểu rừng nhiệt đới thường xanh mưa ẩm trên núi thấp, độ cao từ 201 m đến 600 m, tập trung tại các thung dọc theo đường mòn ở chân núi, chúng mọc sát ngay bề mặt đất, nơi đất giàu mùn; độ ẩm, độ xốp và ánh sáng cao; thoáng khí; độ che phủ ít. Mật độ phân bố trung bình cây/ha. Cấu trúc rừng thường có 1 tầng cây gỗ ở chân núi và 2 tầng cây gỗ ở sườn núi. Từ khóa: Aristolochiaceaae, Asarum balansae, phân bố, sinh thái, Na Hang. MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu là loài biến hóa núi Biến hóa núi cao (Asarum balansae cao (Asarum balansae) ở Bản Bung, huyện Na Franch.) thuộc họ Mộc hương Hang, tỉnh Tuyên Quang. Thời gian nghiên cứu (Aristolochiaceae). Ở Việt Nam, chi Hoa tiên từ tháng 7/2011 đến tháng 1/2012. (Asarum L.) hiện có 7 loài, trong đó có 3 loài Điều kiện tự nhiên được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) [3]. KBTTN