Phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và một số khuyến nghị

Kinh tế chia sẻ là một thuật ngữ được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thương mại điện tử ở Việt Nam gần đây. Đây là mô hình kinh doanh mới có khả năng mang lại siêu lợi nhuận cùng với lợi ích chung cho xã hội trong nền kinh tế số. Tuy nhiên, việc vận dụng hiệu quả mô hình kinh tế này không thực sự dễ dàng, thậm chí còn gây ra sự cạnh tranh không công bằng giữa các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống và các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ. Vì vậy, bài báo này trao đổi một số vấn đề về kinh tế chia sẻ như cơ sở lý luận và thực trạng phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam hiện nay thông qua phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thông tin, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp . | Phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp và một số khuyến nghị P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 ECONOMICS - SOCIETY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ DEVELOPMENT OF SHARING ECONOMY IN VIETNAMESE IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION AND SOME RECOMMENDATIONS Trần Thị Hằng TÓM TẮT 1. GIỚI THIỆU Kinh tế chia sẻ là một thuật ngữ được bàn luận nhiều trên các diễn Theo điều tra nghiên cứu của PricewaterhouseCoopers đàn thương mại điện tử ở Việt Nam gần đây. Đây là mô hình kinh doanh mới có (một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện khả năng mang lại siêu lợi nhuận cùng với lợi ích chung cho xã hội trong nền nay) cho biết, 5 lĩnh vực chính gồm du lịch, vận tải, tài kinh tế số. Tuy nhiên, việc vận dụng hiệu quả mô hình kinh tế này không thực sự chính, nhân lực, dịch vụ video trực tuyến và ca nhạc ứng dễ dàng, thậm chí còn gây ra sự cạnh tranh không công bằng giữa các doanh dụng mô hình KTCS trong kinh doanh có tiềm năng làm nghiệp kinh doanh truyền thống và các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình tăng doanh thu toàn cầu từ 15 tỷ USD trong năm 2014 lên kinh tế chia sẻ. Vì vậy, bài báo này trao đổi một số vấn đề về kinh tế chia sẻ như tới khoảng 335 tỷ USD trong năm 2025. Điều này cho thấy cơ sở lý luận và thực trạng phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam hiện nay thông tiềm năng phát triển của KTCS toàn cầu trong tương lai là qua phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thông tin, từ đó đưa ra một số rất lớn. Ở Việt Nam, mô hình KTCS bắt đầu xuất hiện vào khuyến nghị nhằm phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh cách năm 2014 và tính đến thời điểm hiện tại mô hình này chưa mạng công nghiệp . thực sự phát triển mạnh mẽ như nhiều nước trên thế giới. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp , kinh tế chia sẻ. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quy định các vấn đề liên quan đến mô hình KTCS

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.