Bài viết trình bày phương pháp giảng dạy môn học pháp luật trong các trường đại học không chuyên luật. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu bài viết. | Phương pháp giảng dạy môn học pháp luật trong các trường đại học không chuyên luật science technology infomation - exchange PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN HỌC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT ThS. Vũ Thị Hồng Vân Khoa Mác Lênin, Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội G iảng dạy môn học pháp luật có nhiều khả dạy học tồn tại với tư cách là một thành tố cấu trúc, năng giúp sinh viên có thể nắm được những nó có mối quan hệ qua lại mật thiết với các nhân tố tri thức về pháp luật một cách tương đối có khác của quá trình giáo dục. Trong phương pháp hệ thống, từ đó giúp sinh viên hình thành được niềm giảng dạy môn học pháp luật của các trường đại học tin đối với pháp luật, xác định được thái độ và định không chuyên luật, với sự định hướng của những hướng về hành vi phù hợp với pháp luật. Xây dựng kiến thức cơ bản về pháp luật, để họ nắm vững và cho sinh viên những cơ sở nhân cách ban đầu theo chấp hành tốt luật pháp. Đồng thời, phương pháp các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, để ngay từ khi giảng dạy môn học pháp luật được quy định bởi nội còn ngồi trên ghế nhà trường đã phải hiểu và biết dung giáo dục pháp luật và đặc điểm của đối tượng hành động theo pháp luật; sau khi ra trường trở thành giáo dục - sinh viên trong các trường đại học không người lao động sẽ là những công dân biết sống, lao chuyên luật. Do đó phương pháp giảng dạy môn học động theo Hiến pháp và pháp luật. pháp luật cần phải: Từ thực tế hiện nay cho thấy việc giảng dạy môn Thứ nhất, Gắn với quá trình dạy học: Vì đây là quá học pháp luật trong các trường đại học không chuyên trình mang đặc trưng của tính chất hai mặt, nghĩa luật chưa được tổ chức, triển khai có qui củ, thống là bao gồm hai hoạt động - hoạt động của thầy và nhất trong cả nước. Nội dung, chương trình chưa hoạt động của trò. Hai hoạt động này tồn tại và được được xây dựng hoàn thiện nên việc thực hiện còn tùy tiến hành trong mối quan hệ biện chứng: hoạt động tiện; thời gian giàng