Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi

Bài viết nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi. Đối tượng và phương pháp: đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình 66,16 ± 5,62; nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (41,94%). Quãng đường đi bộ trong 6 phút trung bình 293,90 ± 70,79 mét; điểm CAT trung bình 19,00 ± 6,06 điểm; 83,87% bệnh nhân có điểm CAT ≥ 10; điểm mMRC trung bình 2,35 ± 0,98, trong đó 77,42% bệnh nhân có điểm mMRC ≥ 2. Các thông số hô hấp lần lượt là: TLC: 140,61 ± 21,03%SLT; VC: 87,90 ± 21,91%SLT; FVC: 85,77 ± 20,00%SLT; FEV1: 52,00 ± 18,71%SLT; chỉ số Gaensler: 56,13 ± 15,41%; PEF: 50,87 ± 15,82%SLT và MVV: 50,42 ± 20,59%SLT đều giảm mạnh, phù hợp với mức độ tắc nghẽn đường thở nặng làm ứ trệ khí phế nang ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng. Điểm khí phế thũng trung bình trên cắt lớp vi tính 2,67 ± 0,83; chủ yếu ở mức độ khí phế thũng nặng độ 4 (45,16%). | Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2019 NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT CẮT GIẢM THỂ TÍCH PHỔI Lê Minh Phong1; Nguyễn Trường Giang2; Tạ Bá Thắng3 TÓM TẮT Mục tiêu: nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi. Đối tượng và phương pháp: đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình 66,16 ± 5,62; nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (41,94%). Quãng đường đi bộ trong 6 phút trung bình 293,90 ± 70,79 mét; điểm CAT trung bình 19,00 ± 6,06 điểm; 83,87% bệnh nhân có điểm CAT ≥ 10; điểm mMRC trung bình 2,35 ± 0,98, trong đó 77,42% bệnh nhân có điểm mMRC ≥ 2. Các thông số hô hấp lần lượt là: TLC: 140,61 ± 21,03%SLT; VC: 87,90 ± 21,91%SLT; FVC: 85,77 ± 20,00%SLT; FEV1: 52,00 ± 18,71%SLT; chỉ số Gaensler: 56,13 ± 15,41%; PEF: 50,87 ± 15,82%SLT và MVV: 50,42 ± 20,59%SLT đều giảm mạnh, phù hợp với mức độ tắc nghẽn đường thở nặng làm ứ trệ khí phế nang ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng. Điểm khí phế thũng trung bình trên cắt lớp vi tính 2,67 ± 0,83; chủ yếu ở mức độ khí phế thũng nặng độ 4 (45,16%). * Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Cắt giảm thể tích phổi; Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của GOLD (2019) cho thấy BPTNMT hiện đang đứng thứ tư Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) trong số các nguyên nhân gây tử vong hay COPD (Chronic Obstructive Pulmonary trên toàn thế giới, ước tính đến năm 2020 Disease) được định nghĩa là một bệnh sẽ xếp thứ ba trong số các nguyên nhân phổ biến, có thể phòng và điều trị được. này. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.