Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 691/2018 trình bày một số nội dung sau: Mô phỏng quá trình lan truyền dầu bằng mô hình DELFT3D khu vực biển Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đặc điểm khí hậu tỉnh Ninh Thuận, giải pháp tự động hóa quản lý hoạt động nghiệp vụ trạm KTTV và truyền tin theo thời gian thực từ các trạm KTTV truyền thống,. để nắm nội dung chi tiết của tạp chí. | Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 691/2018 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Vietnam Journal of Hydro - Meteorology ISSN 2525 - 2208 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số 691 Viet Nam Meteorological and Hydrological Administration 07-2018 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN SỐ 691 - 07/2018 MỤC LỤC n3 &+ 77n3 7n &++ .+ .+ 7 ¦ 77 ¦1* ¦1* ¦ 1* 77+ < + BÀI BÁO KHOA HỌC MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN DẦU BẰNG MÔ HÌNH DELFT3D KHU VỰC BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đậu Thị Nhàn1, Đào Nguyên Khôi1, Phạm Thị Lợi1, Nguyễn Thị Diễm Thúy1 Tóm tắt: Thành phố Hồ Chí Minh () là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước với mật độ giao thông đường thủy cao và tập trung nhiều cảng biển lớn với tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu gây ô nhiễm môi trường. Mục tiêu của nghiên cứu là mô phỏng quá trình lan truyền dầu cho khu vực biển Cần Giờ bằng mô hình Delft3D. Đầu tiên, mô hình Delft3D được hiệu chỉnh và kiểm định với mực nước và mô hình đã thể hiện được khả năng mô phỏng tốt dòng chảy trong khu vực nghiên cứu với R2 và NSE > ở cả giai đoạn hiệu chỉnh và kiểm định. Sau đó mô hình Delft-3D được sử dụng để mô phỏng lan truyền dầu tại 2 vị trí giả định xảy ra sự cố là cửa Soài Rạp và vịnh Gành Rái với lượng dầu tràn là 1000 tấn. Kết quả cho thấy vào mùa khô vệt dầu loang sâu vào trong các con sông và vào mùa mưa thì vệt dầu loang rộng ra khu vực biển Cần Giờ. Kết quả nghiên cứu có thể phục vụ làm tài liệu tham khảo cho công tác ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn . Từ khóa: Dòng chảy, tràn dầu, Delft3D, . Ban Biên tập nhận bài: 25/4/2018 Ngày phản biện xong: 12/6/2018 Ngày đăng bài: 25/07/2018 1. Đặt vấn đề Cần Giờ (Sở TN&MT , 2014). Sự cố Thành phố Hồ Chí Minh () nằm tràn dầu gây ô nhiễm môi trường vùng cửa sông, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung ven biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ tâm kinh tế của cả nước và có tốc độ tăng trưởng sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái rừng