Trên cơ sở lý luận cơ bản về QLNN đối với ngành Thủy sản, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý ngành Thủy sản tại huyện Thăng Bình từ năm 2012-2016; từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình. | Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ ĐÔNG ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: . VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: . Đào Hữu Hòa Phản biện 2: . Nguyễn Thế Tràm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1 T nh ấp hi ủ ài Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế thủy sản (KTTS) có vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam rất có tiềm năng để phát triển KTTS với 25 km bờ biển, có hệ thống sông Trường Giang dài 26 km chạy dọc qu 6 v ng Đông củ hu ện. Trong những năm qu , chính qu ền huyện Thăng Bình đ triển khai nhiều giải pháp tăng cường công tác quản lý nhằm đẩy mạnh phát triển ngành Thủy sản. Kết quả giá trị ngành thuỷ sản chiếm trên 20% tỷ trọng trong ngành nông nghiệp; đời sống vật chất và tinh thần củ bà con ngư dân ven biển được cải thiện. Tuy nhiên, hoạt động ngành thuỷ sản của huyện còn hạn chế, chư tương ứng với tiềm năng, lợi thế củ đị phương. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) ngành thủy sản vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Dựa trên sự phân tích thực trạng ngành Thủy sản hiện nay thì công tác quản lý ngành là hết sức quan trọng. Việc tăng cường quản lý để thúc đẩy phát triển KTTS cần được nghiên cứu để đư r giải pháp khắc phục những hạn chế nêu trên và định hướng phát triển ngành phù hợp với điều kiện thực tế