Luận văn gồm 3 chương với những nội dung chính: Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp, thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. | Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ PHI HÙNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: . Nguyễn Thế Tràm Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xă hội, an ninh quốc phòng. Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phục nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là điều cần thiết và cấp bách. Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” mà tác giả đă lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước về đất đai vận dùng vào điều kiện cụ thể của một địa phương. - nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tương lai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai vận dụng vào trường hợp quản lý đất phi nông nghiệp. b. Phạm vi