Mục đích của luận văn là làm rõ nội dung của quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh, nhìn nhận những giá trị và hạn chế của nó từ quan niệm mác xít. Mời các bạn tham khảo! | Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Triết học: Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & . NGUYỄN THỊ NHƢ HUẾ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI – 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc và chú thích đầy đủ. Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Huế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Bối cảnh và nguồn gốc hình thành quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 7 . Bối cảnh và nguồn gốc xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa hiện sinh 7 . Nguồn gốc tư tưởng cho sự ra đời quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 12 Chương 2 Nội dung cơ bản của quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 30 . Nền tảng của quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 30 . Những quan niệm cơ bản của đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 52 . Quan niệm về thiện và ác. 52 . Về trách nhiệm 56 . Về sự không trung thực và sự hèn nhát 61 . Về lương tâm và tội lỗi 64 . Những giá trị và hạn chế của quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, bất cứ quốc gia nào, dân tộc nào cũng không thể đóng cửa hoặc từ chối hội nhập, giao lưu với các nước khác trên thế giới. Việc trao đổi thông tin, giao tiếp quốc tế, hợp tác trên mọi lĩnh vực đã trở thành nhịp sống, hơi thở, trở thành xu hướng tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” [15; 119], chúng ta đã chủ động giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới. Trong bối cảnh ấy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây .