Giải pháp mới cho bài toán thu hồi Phospho và tổng hợp phân bón tiết chậm

Nhằm mục tiêu khống chế hiện tượng phú dưỡng trong tự nhiên, đồng thời góp phần giải quyết bài toán thiếu hụt phospho (P) trong sản xuất phân bón, nhiều nhà khoa học đã đề nghị sử dụng kỹ thuật kết tủa struvite hoặc phát triển các loại vật liệu hydroxid kép có khả năng hấp phụ và trao đổi hiệu quả ion phosphate. Tuy nhiên, phương pháp tạo kết tủa struvite chỉ hiệu quả với các loại nước thải có hàm lượng phosphate cao. Ngược lại, các hydroxid kép được nhận thấy có ái lực rất tốt với ion phosphate, khiến cho quá trình giải hấp phosphate và tái sử dụng hydroxid kép trở nên rất khó khăn. Chính vì vậy, GS Kaimin Shih và các nhà khoa học thuộc Khoa Công nghệ kỹ thuật hóa học, Đại học Hồng Kông đã đề nghị kết hợp giữa hydroxid kép và kỹ thuật tạo kết tủa struvite nhằm tạo ra một hệ vật liệu mới cho phép thu hồi hiệu quả phosphate trong nước thải, đồng thời có khả năng tiết chậm dưỡng chất theo thời gian. | Giải pháp mới cho bài toán thu hồi Phospho và tổng hợp phân bón tiết chậm KH&CN nước ngoài GIẢI PHÁP MỚI CHO BÀI TOÁN THU HỒI PHOSPHO VÀ TỔNG HỢP PHÂN BÓN TIẾT CHẬM Nhằm mục tiêu khống chế hiện tượng phú dưỡng trong tự nhiên, đồng thời góp phần giải quyết bài toán thiếu hụt phospho (P) trong sản xuất phân bón, nhiều nhà khoa học đã đề nghị sử dụng kỹ thuật kết tủa struvite hoặc phát triển các loại vật liệu hydroxid kép có khả năng hấp phụ và trao đổi hiệu quả ion phosphate. Tuy nhiên, phương pháp tạo kết tủa struvite chỉ hiệu quả với các loại nước thải có hàm lượng phosphate cao. Ngược lại, các hydroxid kép được nhận thấy có ái lực rất tốt với ion phosphate, khiến cho quá trình giải hấp phosphate và tái sử dụng hydroxid kép trở nên rất khó khăn. Chính vì vậy, GS Kaimin Shih và các nhà khoa học thuộc Khoa Công nghệ kỹ thuật hóa học, Đại học Hồng Kông đã đề nghị kết hợp giữa hydroxid kép và kỹ thuật tạo kết tủa struvite nhằm tạo ra một hệ vật liệu mới cho phép thu hồi hiệu quả phosphate trong nước thải, đồng thời có khả năng tiết chậm dưỡng chất theo thời gian. Nhu cầu thu hồi và tái sử dụng P P là một trong những nguồn dưỡng chất quan trọng cho quá trình phát triển của thực vật, bao gồm cả những loài thực vật phù du trong nước ngọt. Vì vậy, khi phân lân bị lạm dụng một cách tràn lan trong nông nghiệp, lượng P dư thừa trong phân không được cây hấp thụ sẽ xâm nhập vào nguồn nước tự nhiên, từ đó gây ra hiện tượng phú dưỡng. Chính vì thế, loại bỏ P ra khỏi nguồn nước là một trong những quy trình quan trọng để khống chế hiện tượng phú dưỡng (hình 1). Cho đến thời điểm hiện tại, các công nghệ xử lý P thông thường đã đạt được những hiệu quả nhất định, tuy nhiên mục tiêu loại bỏ hơn nữa P Hình 1. Hiện tượng phú dưỡng đến từ việc lạm dụng phân trong nước nhằm đạt được các tiêu chuẩn nước thải bón hóa học. ngày càng nghiêm ngặt vẫn đang là thách thức đối với các nhà khoa học trên thế giới [1, 2]. nước thải. Mehta và các cộng sự .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.