Huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là nơi thuận lợi để phát triển chăn nuôi nói chung, gia cầm nói riêng. Tuy nhiên những năm qua, nghề chăn nuôi gia cầm ở đây chủ yếu thực hiện theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế. dẫn đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi không cao. Để khai thác những tiềm năng, lợi thế vốn có và từng bước phát triển nghề chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Thành công của dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương. | Hòa Bình: Ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Hòa Bình: ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững TS Nguyễn Hồng Vĩ Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách dân tộc, Học viện Dân tộc Huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là nơi thuận lợi để phát triển chăn nuôi nói chung, gia cầm nói riêng. Tuy nhiên những năm qua, nghề chăn nuôi gia cầm ở đây chủ yếu thực hiện theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế. dẫn đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi không cao. Để khai thác những tiềm năng, lợi thế vốn có và từng bước phát triển nghề chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Thành công của dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương. Mở đầu thì huyện Kim Bôi còn gặp một số mục tiêu phát triển chăn nuôi của khó khăn như: dân cư chủ yếu là huyện Kim Bôi, Học viện Dân tộc Kim Bôi là huyện vùng núi đồng bào dân tộc thiểu số, nhận đã đề xuất và được phê duyệt thấp nằm ở phía đông nam tỉnh thức của người dân về chăn nuôi thực hiện dự án “Ứng dụng tiến Hòa Bình có tổng diện tích tự bộ KH&CN phát triển chăn nuôi an toàn sinh học còn thấp, thiếu nhiên gần 55 nghìn ha, với dân gia cầm bền vững tại huyện Kim kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi và số khoảng 115 nghìn người. Mặc Bôi, tỉnh Hòa Bình”. vốn đầu tư thấp, con giống không dù địa hình bị chia cắt nhiều bởi đảm bảo chất lượng; còn tồn tại các dãy núi đá vôi, đồi thấp tạo Kết quả thực hiện dự án và những tác phương thức thả rông, chuồng ra nhiều vùng tiểu khí hậu khác động tích cực .