Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững. Mới đây, ngày 18/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Bài viết lược khảo các kết quả nghiên cứu của nhiều báo cáo kỹ thuật liên quan đến quản lý tài nguyên nước, ứng phó ĐBKH và những lưu ý khi áp dụng Nghị quyết vào thực tiễn. | Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long Diễn đàn khoa học - công nghệ Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long Lê Anh Tuấn Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Trường Đại học Cần Thơ Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững. Mới đây, ngày 18/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Bài viết lược khảo các kết quả nghiên cứu của nhiều báo cáo kỹ thuật liên quan đến quản lý tài nguyên nước, ứng phó ĐBKH và những lưu ý khi áp dụng Nghị quyết vào thực tiễn. Những diễn biến bất thường ở ĐBSCL tai, thời tiết bất thường đã được ghi vùng ĐBSCL đều sẽ gia tăng, phổ nhận. Sự bất thường của thiên nhiên biến tăng khoảng 20C. Mô hình cũng Do đặc điểm nằm ở hạ lưu cuối đã gây nên những tổn thất về năng phỏng đoán trong khoảng 30 năm cùng của hệ thống sông Mekong, tới, tổng lượng mưa trung bình trong suất và sản lượng hoặc làm gia tăng vùng ĐBSCL có địa hình rất thấp và vùng ĐBSCL cũng sẽ sụt giảm, chi phí đầu tư cho sản xuất nông phẳng, cao độ trung bình phổ biến phổ biến từ 10 đến 20%, khiến việc nghiệp. Với mức độ gia tăng về tần ở mức 0,8-1,4 m so với mực nước cung cấp nước ngọt cho canh tác lúa suất và cường độ các hiện tượng thời biển. Vùng đồng bằng có một hệ thêm khó khăn. Điều đáng lưu ý là tiết cực đoan đến khu vực đã làm gia thống sông rạch chằng chịt liên kết sự .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.