Một số thương hiệu có điểm xuất phát chỉ là một mô hình kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát nhưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng và có giá trị lớn bởi vì họ đã biết biến thương hiệu trở thành những “tấm khiên” bảo vệ và đồng thời là công cụ sắc bén để làm nổi bật giá trị trước những đối thủ cạnh tranh. Ở Việt Nam, công tác quản trị thương hiệu chưa được quan tâm và đầu tư xứng tầm tại hầu hết các doanh nghiệp cho nên vẫn còn nhiều doanh nghiệp thất bại trong xây dựng thương hiệu. Bài học kinh nghiệm từ những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam như Viettel, Vinamilk, Petrolimex, Sabeco, Masan và Dove là những gợi ý quan trọng giúp những doanh nghiệp đang “loay hoay” quản trị thương hiệu có thể đưa ra được chiến lược hiệu quả nhất cho riêng mình. | Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam Diễn đàn khoa học và công nghệ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM TS Phạm Thị Hương Dịu Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Một số thương hiệu có điểm xuất phát chỉ là một mô hình kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát nhưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng và có giá trị lớn bởi vì họ đã biết biến thương hiệu trở thành những “tấm khiên” bảo vệ và đồng thời là công cụ sắc bén để làm nổi bật giá trị trước những đối thủ cạnh tranh. Ở Việt Nam, công tác quản trị thương hiệu chưa được quan tâm và đầu tư xứng tầm tại hầu hết các doanh nghiệp cho nên vẫn còn nhiều doanh nghiệp thất bại trong xây dựng thương hiệu. Bài học kinh nghiệm từ những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam như Viettel, Vinamilk, Petrolimex, Sabeco, Masan và Dove là những gợi ý quan trọng giúp những doanh nghiệp đang “loay hoay” quản trị thương hiệu có thể đưa ra được chiến lược hiệu quả nhất cho riêng mình. Thực trạng quản trị thương hiệu tại thương hiệu và thiếu một chiến ngoài. các doanh nghiệp Việt Nam lược rõ ràng về thương hiệu. Đặc Theo kết quả khảo sát của Câu biệt, những doanh nghiệp nhỏ Thương hiệu là một phần quan lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam còn có suy nghĩ rằng thương hiệu trọng trong khối tài sản của doanh (năm 2017), 56% doanh nghiệp chỉ phù hợp với các doanh nghiệp nghiệp, giá trị của nó thông thường Việt Nam trả lời có quan tâm đến lớn. Điều này cũng là do quan chiếm gần 40%, cũng có thể tới xây dựng thương hiệu nhưng niệm truyền thống còn coi nhóm 70%, thậm chí có những thương phần nhiều là chưa có hành động tài sản vô hình ít tạo giá trị cho hiệu trở thành vô giá. Theo cách cụ thể. Chức danh dành cho quản doanh nghiệp hoặc nền kinh tế hiểu hiện nay, thương hiệu là tổng lý nhãn hiệu tại các doanh nghiệp toàn cầu so với khối tài sản hữu hợp tất cả các yếu tố vật chất, còn hạn chế ở mức 21%.