Nhu cầu về một loại vật liệu lưu trữ nhiệt lượng có khả năng hoạt động được ở nhiệt độ thấp đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học thực hiện nghiên cứu trên VO2, oxide có quá trình chuyển pha rắn - rắn chỉ ở khoảng 68oC. Tuy nhiên, cho đến hiện tại, VO2 vẫn có giá thành cao do nguồn cung vanadium khan hiếm, đồng thời đa phần VO2 được điều chế dưới dạng bột, gây khó khăn trong quá trình sử dụng. Vừa qua, GS Takumi Fujiwara và các cộng sự thuộc Viện Vật lý ứng dụng (Đại học Tohoku, Nhật Bản) đã đề nghị tổng hợp một vật liệu chuyển pha mới dựa trên vật liệu composite VO2/thủy tinh, nơi mà bột VO2 được phân bố đều trong mạng lưới chất nền thủy tinh. Đề nghị này không chỉ cho phép nhóm nghiên cứu giảm lượng VO2 sử dụng mà còn tăng khả năng bền vững của vật liệu trong môi trường nước, đồng thời giúp quá trình sử dụng trở nên dễ dàng hơn. | Tổng hợp vật liệu lưu trữ nhiệt lượng dựa trên Composite VO2 /thủy tinh KH&CN nước ngoài TỔNG HỢP VẬT LIỆU LƯU TRỮ NHIỆT LƯỢNG DỰA TRÊN COMPOSITE VO2/THỦY TINH Nhu cầu về một loại vật liệu lưu trữ nhiệt lượng có khả năng hoạt động được ở nhiệt độ thấp đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học thực hiện nghiên cứu trên VO2, oxide có quá trình chuyển pha rắn - rắn chỉ ở khoảng 68oC. Tuy nhiên, cho đến hiện tại, VO2 vẫn có giá thành cao do nguồn cung vanadium khan hiếm, đồng thời đa phần VO2 được điều chế dưới dạng bột, gây khó khăn trong quá trình sử dụng. Vừa qua, GS Takumi Fujiwara và các cộng sự thuộc Viện Vật lý ứng dụng (Đại học Tohoku, Nhật Bản) đã đề nghị tổng hợp một vật liệu chuyển pha mới dựa trên vật liệu composite VO2/thủy tinh, nơi mà bột VO2 được phân bố đều trong mạng lưới chất nền thủy tinh. Đề nghị này không chỉ cho phép nhóm nghiên cứu giảm lượng VO2 sử dụng mà còn tăng khả năng bền vững của vật liệu trong môi trường nước, đồng thời giúp quá trình sử dụng trở nên dễ dàng hơn. Nhu cầu lưu trữ nhiệt lượng trong đêm, chúng sẽ giúp giảm mạnh lượng điện năng tiêu thụ, từ đó giúp tiết kiệm đáng kể chi phí Nhiệt từ lâu đã được nhìn nhận là nguồn năng du hành vũ trụ. lượng dồi dào sẵn có, vốn có thể đến từ tự nhiên như mặt trời hoặc các hoạt động của con người, Vật liệu lưu trữ nhiệt lượng chẳng hạn quá trình thải nhiệt từ các nhà máy công nghiệp hoặc các phương tiện giao thông. Mặc dù Khả năng lưu trữ nhiệt tiềm ẩn của một vật liệu vậy, cũng như những nguồn năng lượng khác, sử thường dựa trên quá trình thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt dụng và chuyển hóa nhiệt lượng theo ý muốn luôn khi vật liệu này trải qua các giai đoạn chuyển pha từ là bài toán thách thức đối với các nhà khoa học trên rắn sang lỏng hoặc ngược lại [2, 3]. Những vật liệu thế giới. Gần đây, công nghệ lưu trữ nhiệt thường chuyển pha này có thể thu thập nhiệt lượng tương xuyên được nhắc đến như một giải pháp tiềm năng, ứng với nhiệt lượng .