Nghiên cứu đột phá về “siêu vật liệu” aerogel PET

Mới đây, hai nhà khoa học gốc Việt là GS Phan Thiện Nhân và PGS Dương Minh Hải (Đại học Quốc gia Singapore - NUS) dẫn đầu nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học thuộc NUS và Viện Nghiên cứu chế tạo Singapore (SIMTech) đã thành công trong việc chế tạo “siêu vật liệu” aerogel từ nhựa phế thải (aerogel PET) với chi phí và thời gian thấp hơn nhiều so với các phương pháp chế tạo aerogel hiện có. Nghiên cứu được cộng đồng khoa học thế giới đánh giá cao vì không chỉ mang lại cơ hội ứng dụng aerogel một cách rộng rãi mà còn góp phần xử lý rác thải nhựa - loại rác thải nguy hiểm đang hủy hoại Trái đất của chúng ta. | Nghiên cứu đột phá về “siêu vật liệu” aerogel PET KH&CNKH&CN nướcnướcngoài ngoài Nghiên cứu đột phá về “siêu vật liệu” aerogel PET Mới đây, hai nhà khoa học gốc Việt là GS Phan Thiện Nhân và PGS Dương Minh Hải (Đại học Quốc gia Singapore - NUS) dẫn đầu nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học thuộc NUS và Viện Nghiên cứu chế tạo Singapore (SIMTech) đã thành công trong việc chế tạo “siêu vật liệu” aerogel từ nhựa phế thải (aerogel PET) với chi phí và thời gian thấp hơn nhiều so với các phương pháp chế tạo aerogel hiện có. Nghiên cứu được cộng đồng khoa học thế giới đánh giá cao vì không chỉ mang lại cơ hội ứng dụng aerogel một cách rộng rãi mà còn góp phần xử lý rác thải nhựa - loại rác thải nguy hiểm đang hủy hoại Trái đất của chúng ta. Siêu vật liệu aerogel Một trong những cuộc cách mạng làm thay đổi căn bản cuộc sống của con người là cuộc cách mạng về vật liệu mới. Chúng ta luôn không ngừng tìm kiếm những vật liệu mới, tối ưu hơn, rẻ hơn, bền hơn. và một thành tựu đáng chú ý nhất trong cuộc cách mạng ấy là tìm ra aerogel - vật liệu rắn nhẹ nhất từ trước tới nay. Sự ra đời của aerogel bắt nguồn từ một cuộc đánh cược của GS Samuel Kistler (1900-1975) với đồng nghiệp của mình rằng “có tồn tại một loại gel không lỏng”1. Khi đó, không ai tin GS Samuel Kistler vì người ta luôn nghĩ rằng đặc tính lỏng vốn là đặc tính cố hữu của gel. Bằng sự kiên trì và quyết tâm của mình, sau nhiều thử nghiệm và không ít thất bại, cuối cùng Kistler đã tìm ra một loại gel ở trạng thái khí chưa từng được biết đến, thậm chí chưa một ai tưởng tượng ra nó. Ông đã trở thành người đầu tiên thay thế được trạng thái lỏng của gel thành trạng Hình 1. Có thể đặt một khối aerogel silica trên những cánh thái khí, và đặt tên cho nó là “Aerogel”. Năm 1931, hoa mà không ảnh hưởng gì. ông đã công bố phát hiện của mình trên Tạp chí Nature. Có thể mường tượng vật liệu aerogel là một Nhờ tiến bộ kỹ thuật, aerogel được các nhà khoa dạng vật liệu .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.