Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 giảm một nửa số người nghèo và Việt Nam đã hoàn thành sớm mục tiêu này. Tuy nhiên, việc đánh giá về giảm nghèo này chỉ dựa vào thức đo về tiền tệ (đơn chiều), chưa đánh giá được nhu cầu thực sự của người nghèo nên giảm nghèo còn chưa bền vững. Cùng với sự phát triển của xã hội, với xu hướng chung trên thế giới hiện nay, để đo lường nghèo đói phục vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo bền vững, nhiều quốc gia đã chuyển đo lường nghèo từ “đơn chiều” sang “đa chiều”. Bài viết này giới thiệu phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều và đề xuất áp dụng tại Việt Nam trong thời gian tới | Phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều và đề xuất áp dụng ở Việt Nam Phương pháp tiếp cận nghèo Nghiên cứu – Trao đổi phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều và đề xuất áp dụng ở Việt Nam Đỗ Anh Kiếm* Tóm tắt: Nghèo là hiện tượng xã hội mang tính toàn cầu, cả thế giới đang chung tay chống lại nạn nghèo đói. Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 giảm một nửa số người nghèo và Việt Nam đã hoàn thành sớm mục tiêu này. Tuy nhiên, việc đánh giá về giảm nghèo này chỉ dựa vào thức đo về tiền tệ (đơn chiều), chưa đánh giá được nhu cầu thực sự của người nghèo nên giảm nghèo còn chưa bền vững. Cùng với sự phát triển của xã hội, với xu hướng chung trên thế giới hiện nay, để đo lường nghèo đói phục vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo bền vững, nhiều quốc gia đã chuyển đo lường nghèo từ “đơn chiều” sang “đa chiều”. Bài viết này giới thiệu phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều và đề xuất áp dụng tại Việt Nam trong thời gian tới. 1. Giới thiệu phương pháp đo nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng lường nghèo đa chiều cho giai đoạn 2016-2020”1 trong đó đưa ra 5 7 lĩnh vực (chiều) với 10 chỉ số đo lường nghèo Phương pháp đo lường nghèo đa chiều đa chiều: (1) Giáo dục, gồm: Trình độ giáo Alkire và Foster (AF) của Sabina Alkire và dục của người lớn, tình trạng đi học của trẻ James Foster được nhiều quốc gia nghiên em; (2) Y tế, gồm: Tiếp cận các dịch vụ y tế, cứu áp dụng cho phù hợp với bối cảnh cụ thể bảo hiểm y tế; (3) Nhà ở, gồm: Chất lượng của quốc gia mình. Phương pháp này là một nhà ở, diện tích nhà ở bình quân đầu người; khung lý thuyết chung về các chiều, các chỉ (4) Điều kiện sống, gồm: Nguồn nước sinh số về các nhu cầu cơ bản của con người, hoạt, hố xí/nhà tiêu; (5) Tiếp cận thông tin, ngưỡng thiếu hụt, phương pháp tổng hợp, gồm: Sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản tính toán và phân tích nghèo đa chiều. Để áp phục vụ tiếp cận thông tin. dụng .