Ứng dụng phương trình USLE và GIS xây dựng bản đồ xói mòn đất khu vực Tây Nguyên

Bài viết này sẽ giới thiệu phương pháp ứng dụng phương trình mất đất phổ dụng và GIS xây dựng bản đồ xói mòn đất khu vực Tây Nguyên, trên cơ sở đó đánh giá khả năng bị xói mòn trên bề mặt lưu vực và xác định được lượng bùn cát đến hồ. | Ứng dụng phương trình USLE và GIS xây dựng bản đồ xói mòn đất khu vực Tây Nguyên BÀI BÁO KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH USLE VÀ GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ XÓI MÒN ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN Vũ Thị Thúy1, Nguyễn Việt Tuân1, Phạm Thị Hương Lan2 Tóm tắt: Xói mòn đất là một trong những hiện tượng suy thoái tài nguyên đất khi lượng đất trên bề mặt bị dịch chuyển do ảnh hưởng của gió, mưa, dòng chảy Lượng đất bị xói mòn sẽ dịch chuyển về phía địa hình thấp hơn (sông, ngòi, hồ chứa ). Do vậy, việc tính toán lượng đất bị xói mòn hàng năm là một công tác quan trọng trong việc đánh giá lượng bùn cát tập trung về gây bồi lắng hồ chứa, đưa ra các biện pháp giảm thiểu và nâng cao hiệu quả khai thác hồ chứa cũng như đưa ra các biện pháp làm tăng cao tuổi thọ của hồ. Bài báo này sẽ giới thiệu phương pháp ứng dụng phương trình mất đất phổ dụng và GIS xây dựng bản đồ xói mòn đất khu vực Tây Nguyên, trên cơ sở đó đánh giá khả năng bị xói mòn trên bề mặt lưu vực và xác định được lượng bùn cát đến hồ. Đây là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ về Nghiên cứu bồi lắng hồ chứa vừa và lớn khu vực Tây Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu bồi lắng hồ chứa vừa và lớn khu vực Tây Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả khai thác, đảm bảo an toàn hồ chứa. Từ khoá: GIS, USLE, bản đồ xói mòn đất, Tây Nguyên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* hồ (chiếm 96,5%, kể cả hồ chứa thủy lợi có công Tây Nguyên có diện khoảng 5,5 triệu ha, gồm trình thủy điện) trong đó Tây Nguyên có hồ 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và chứa thủy lợi. Lâm Đồng, trải dài từ 107°17’30” đến 108° Nghiên cứu về xói mòn đất khu vực Tây 59’14” kinh độ Đông, 11°54’ đến 15°10’ vĩ độ Nguyên đã được nhiều nhà khoa học quan tâm. Bắc. Địa hình Tây Nguyên khá phức tạp, có sự Nguyễn Quang Mỹ (1981)từ những năm 1977 phân hóa mạnh, độ cao trung bình 500 - , đã nghiên cứu phương pháp xây dựng trạm, độ cao thấp nhất từ 100-200m với ba cao nguyên trại, bãi - bể quantrắc; .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.