Chính sách của Đảng về phát triển kinh tế vùng và sự ra đời vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ra đời phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của của đất nước. Thực tế chứng minh, từ khi ra đời đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thật sự trở thành một địa bàn tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội của Việt Nam thời kỳ đổi mới. | Chính sách của Đảng về phát triển kinh tế vùng và sự ra đời vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 CHÍNH SAÙCH CUÛA ÑAÛNG VEÀ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ VUØNG VAØ SÖÏ RA ÑÔØI VUØNG KINH TEÁ TROÏNG ÑIEÅM PHÍA NAM Huỳnh Đức Thiện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ra đời phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của của đất nước. Thực tế chứng minh, từ khi ra đời đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thật sự trở thành một địa bàn tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội của Việt Nam thời kỳ đổi mới. Từ khóa: vùng kinh tế trọng điểm, chính sách, tăng trưởng kinh tế * 1. Chính sách của Đảng trong việc phát phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội triển kinh tế - xã hội cho các vùng kinh bằng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, tế ở Việt Nam bằng các chương trình và dự án đầu tư cụ thể; có Đến những năm đầu thập niên 90 của thế các giải pháp và cơ chế về nguồn vốn, nhân lực, kỷ XX việc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế xã hội khoa học công nghệ, thị trường, phân cấp mạnh càng được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan hơn cho các địa phương và tăng cường liên kết, tâm. Cùng với việc chú trọng chuyển dịch cơ hợp tác giữa các tỉnh trong vùng và ngoài vùng, cấu ngành, Đảng ta và Nhà nước cũng đã có liên kết hợp tác với quốc tế. quan điểm ngày càng rõ, quan tâm đúng mức đến Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ chuyển dịch cơ cấu vùng, làm cho cả đất nước VII chỉ rõ: “. tập trung đầu tư cả chiều rộng và phát triển, phát huy được các lợi thế so sánh và chiều sâu, tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh hạn chế các bất lợi thế so sánh của từng vùng, bổ tế, trước hết đối với những ngành và vùng kinh tế sung cho nhau cùng phát triển bền vững. Từ Đại hội toàn quốc lần thứ VII (1991), trong Văn kiện trọng điểm có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.