Tìm hiểu các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế cao, nông nghiệp đô thị theo hướng thân thiện với môi trường cho lưu vực sông Thị Tính

Sông Thị Tính và lưu vực của sông nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Bình Dương, chiếm 28,86% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh; trong đó, đất nông nghiệp chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của lưu vực. Do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, trong thập kỷ qua diện tích đất nông nghiệp của vùng giảm mạnh, chủ yếu là giảm diện tích đất trồng cây lương thực và hoa màu do chuyển sang đất công nghiệp, khu dân cư và chuyển đổi sang trồng cây lâu năm (cây công nghiệp và cây ăn quả); bên cạnh đó việc để hoang hóa đất nông nghiệp (do: ô nhiễm, thiếu hạ tầng sản xuất, dịch bệnh, giá đất, giá nhân công cao, đất nằm trong quy hoạch chờ giải tỏa.) làm cho diện tích canh tác ngày càng thu hẹp. Trước thực trạng trên các cấp chính quyền và tự bản thân người nông dân địa phương đang tự tìm tòi, sáng tạo tìm ra các phương thức sản xuất phù hợp; đó là các loại hình: trồng hoa, cây kiểng, cây ăn trái đặc sản, nuôi cá cảnh, cá sấu, bò sữa. mang lại giá trị từ vài trăm tới hàng tỷ đồng trên một héc ta đất. Trong phạm vi bài viết này tác giả tập trung đi vào tìm hiểu và đề xuất các mô hình sản xuất nông nghiệp có khả năng áp dụng cao trong thực tế, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu; góp phần ổn định đời sống người dân. | Tìm hiểu các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế cao, nông nghiệp đô thị theo hướng thân thiện với môi trường cho lưu vực sông Thị Tính Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 TÌM HIEÅU CAÙC MOÂ HÌNH SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP HIEÄU QUAÛ KINH TEÁ CAO, NOÂNG NGHIEÄP ÑOÂ THÒ THEO HÖÔÙNG THAÂN THIEÄN VÔÙI MOÂI TRÖÔØNG CHO LÖU VÖÏC SOÂNG THÒ TÍNH Đặng Trung Thành Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Sông Thị Tính và lưu vực của sông nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Bình Dương, chiếm 28,86% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh; trong đó, đất nông nghiệp chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của lưu vực. Do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, trong thập kỷ qua diện tích đất nông nghiệp của vùng giảm mạnh, chủ yếu là giảm diện tích đất trồng cây lương thực và hoa màu do chuyển sang đất công nghiệp, khu dân cư và chuyển đổi sang trồng cây lâu năm (cây công nghiệp và cây ăn quả); bên cạnh đó việc để hoang hóa đất nông nghiệp (do: ô nhiễm, thiếu hạ tầng sản xuất, dịch bệnh, giá đất, giá nhân công cao, đất nằm trong quy hoạch chờ giải tỏa.) làm cho diện tích canh tác ngày càng thu hẹp. Trước thực trạng trên các cấp chính quyền và tự bản thân người nông dân địa phương đang tự tìm tòi, sáng tạo tìm ra các phương thức sản xuất phù hợp; đó là các loại hình: trồng hoa, cây kiểng, cây ăn trái đặc sản, nuôi cá cảnh, cá sấu, bò sữa. mang lại giá trị từ vài trăm tới hàng tỷ đồng trên một héc ta đất. Trong phạm vi bài viết này tác giả tập trung đi vào tìm hiểu và đề xuất các mô hình sản xuất nông nghiệp có khả năng áp dụng cao trong thực tế, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu; góp phần ổn định đời sống người dân. Từ khóa: nông nghiệp kỹ thuật cao, hiệu quả kinh tế, thân thiện với môi trường * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ xuất phát triển mở rộng nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên từng đơn vị diện tích, phù hợp với điều Phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao, nông kiện đất đai của từng địa bàn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.