SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trong môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp hay trong quá trình tổ chức tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Giúp giáo viên xây dựng các kế hoạch giáo dục linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và hình ảnh nội dung, đồng thời phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ. Rèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm, nói lưu loát Tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc ở các lớp đạt hiệu quả cao. | SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trong môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trong môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” tại trường Mầm non Hoa Sen Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: ­ Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc học mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm trong việc giáo dục thế hệ trẻ mai sau. Thấy rõ tầm quan trọng đó, những năm gần đây Bộ Giáo Dục luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và coi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần rất nhiều yếu tố khác nhau, nhưng một trong những yếu tố quan trọng là đổi mới tô ch ̉ ưc hoat đông giao duc xây d ́ ̣ ̣ ́ ̣ ựng môi trường “Lây tre lam trung tâm". ́ ̉ ̀ ­ Để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, cần thay đổi hoạt động của trẻ. Nhưng yếu tố quan trọng nhất vẫn là đổi mới nâng cao hình thức tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. ­ Trong môi trường lấy trẻ làm trung tâm đội ngũ giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các giáo viên phải tạo mọi điều kiện, để trẻ lĩnh hội chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này giáo viên cần nắm được môi trường hoạt động của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Trong quá trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần tạo sự hứng thú cho trẻ về nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ. Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thực hiện một cách tốt nhất và có hiệu quả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.