Mục đích nghiên cứu nhằm giúp trẻ thực hiện được các động tác cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Thể hiện kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay. Thực hiện và phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe của trẻ và ăn hết khẩu phần. | SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp lá 2 trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 56 tuổi tại trường MN Hoa Hồng MỤC LỤC TT NỘI DUNG Số trang Phần thứ nhất: MỞ ĐÂU ̀ I Đặt vấn đề Trang 23 II Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu Trang 3 Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Trang 36 II Thực trạng Trang 68 III Giải pháp , biện pháp Trang 819 IV Tính mới của giải pháp Trang 1920 V Hiệu quả SKKN Trang 2021 Pần thứ 3: KÊT LUÂN ,KIÊN ́ ̣ ́ NGHỊ I Kết luận Trang 2123 II Kiến nghị Trang 23 1 ̣ : Đặng Thị Vương – Trường MN Hoa Hồng Người thực hiên Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 56 tuổi tại trường MN Hoa Hồng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI, TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề. Trẻ từ 1 6 tuổi được xem là “giai đoạn vàng” của sự phát triển đầu đời của trẻ. Giai đoạn này, cho trẻ vận động là cực kỳ quan trọng để giúp trẻ vừa có thể chất, sức khỏe tốt vừa tăng khả năng tư duy từ đó phát triển một cách toàn diện. Trong trường mầm non các hoạt động phát triển vận động luôn được chú trọng, qua các giờ học vận động các bé được phát triển các kỹ năng vận động thô như: Bò, chạy, trườn, trèo,bước dồn ngang, bật nhảy, ném truyền, bắt bóng Kỹ năng vận động tinh: Phối hợp các nhóm cơ nhỏ ở tay mắt, chân mắt; kỹ năng thăng bằng, kiểm soát cơ thể Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ tại trường, nhiệm vụ giáo dục thể .