SKKN: Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh ở lớp 3

Mục tiêu của đề tài: Hiểu hơn về học sinh để có những phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh theo yêu cầu mới, phù hợp với sự thay đổi của xã hội. Nâng cao chất lượng học tập của bộ môn, giúp học sinh học tiếng Anh có hiệu quả, nắm vững kiến thức và xa hơn là thể sử dụng trong giao tiếp. | SKKN: Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh ở lớp 3 Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp 3 MỤC LỤC TT Nội dung đề mục Trang 1 MỤC LỤC 1 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 3 1. Lý do chọn đề tài 2 4 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 5 3. Đối tượng nghiên cứu 3 6 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7 5. Phương pháp nghiên cứu 4 8 II. PHẦN NỘI DUNG 4 9 1. Cơ sở lí luận 4 10 2. Thực trạng 6 11 3. Giải pháp, biện pháp 7 12 4. Kết quả 19 13 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 14 1. Kết luận 22 15 2. Kiến nghị 23 16 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 24,25 17 Tài liệu tham khảo 26 GV: Đào Thị Thu Hằng 1 Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp 3 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc học ngoại ngữ nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng ở các trường tiểu học đã được chú trọng hơn rất nhiều. Khi tiếng Anh đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó trong các trường học và các cấp học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là rất quan trọng. Vậy làm thế nào để nâng cao được hiệu quả của việc dạy và học là một nhu cầu thiết yếu không chỉ đối với người học mà đặc biệt là đối với người đang trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh. Nhưng không phải học sinh nào cũng phù hợp với một cách dạy như nhau vì theo thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt và mỗi em mang trong mình một số trí thông minh khác nhau. Thuyết đa trí tuệ là một thuyết mang tính nhân văn, nó không đánh đồng hay ép buộc học sinh phải theo một chuẩn nhất định mà xem xét sự thông minh của các em theo nhiều hướng khác nhau, giúp các học sinh thêm tự tin vào bản thân bởi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tự ti mặc cảm và không dám phát huy khả năng của mình là các em đã bị người thân hoặc thầy cô vô tình dán nhãn tiêu cực là yếu kém khi học tập chưa đạt điểm cao. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.