SKKN: Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Bằng kinh nghiệm giảng dạy của mình và qua việc tìm hiểu tâm lí đối tượng học sinh, đặc biệt trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, 9 và ôn tuyển sinh vào THPT tôi nhận thấy các bài tập về biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức học sinh còn rất lúng túng, vì vậy tôi đã quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”. | SKKN: Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức I ­ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “ Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán THCS. 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/4 /1980 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Đạo Điện thoại: 0977982248 Email: anhnguyentb2410@ Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 4. Đồng tác giả: không 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Hưng Đạo Địa chỉ: Thôn Nghĩa Xã Tây Lương ­ Tiền Hải ­ Thái Bình Điện thoại: 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9 năm 2016 II ­ BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “ Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán THCS. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: . Tình trạng giải pháp đã biết: Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy học sinh và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, 9 tôi nhận thấy trong việc giảng dạy môn đại số còn nhiều mảng kiến thức mà học sinh còn nhiều lúng bài toán về biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức là một dạng toán cơ bản và thường gặp với học sinh lớp 8, 9 đặc biệt trong kì thi tuyển sinh vào THPT. Học sinh lớp 8 mới làm quen với phân thức đại số, các phép biến đổi phân thức đại số nên các em còn gặp nhiều lúng túng, kĩ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ chưa được tốt và còn những hạn chế trong việc xử lí các câu hỏi của dạng bài tập này. Với một 1 bộ phận HS có lực học trung bình còn có tâm lí ”sợ” khi gặp bài tập rút gọn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.