Bài viết này lược thuật lối diễn giải của Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, được trình bày trong Literary Theory – A Very Short Introduction (Oxford University Press, 1997). Từ viễn tượng cấu trúc luận, tác giả cho rằng lý thuyết không phải là sự nghiên cứu về bản tính của văn học hay các phương pháp nghiên cứu văn học, mà là một thể suy tư và viết khó xác định ranh giới. Bốn đặc điểm chính của lý thuyết: có tính liên ngành, có phân tích tư biện, là sự phê phán về lương thức, và có tính phản tư. | Khái niệm lý thuyết qua góc nhìn của Jonathan Culler (Lược thuật) Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014 KHAÙI NIEÄM “LYÙ THUYEÁT” QUA GOÙC NHÌN CUÛA JONATHAN CULLER Ñinh Hoàng Phuùc (löôïc thuaät) Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Bài viết này lược thuật lối diễn giải của Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, được trình bày trong Literary Theory – A Very Short Introduction (Oxford University Press, 1997). Từ viễn tượng cấu trúc luận, tác giả cho rằng lý thuyết không phải là sự nghiên cứu về bản tính của văn học hay các phương pháp nghiên cứu văn học, mà là một thể suy tư và viết khó xác định ranh giới. Bốn đặc điểm chính của lý thuyết: có tính liên ngành, có phân tích tư biện, là sự phê phán về lương thức, và có tính phản tư. Từ khóa: lý thuyết, văn học, nghiên cứu * Bài viết này lược thuật lối diễn giải của 1. Lý thuyết như là thể loại Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, lý trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, thuyết không phải là sự nghiên cứu về bản được trình bày trong Literary Theory – A tính của văn học hay các phương pháp Very Short Introduction (Oxford University nghiên cứu văn học. Nó là một thể suy tư Press, 1997). Đây là một trong những tập và viết (a body of thinking and writing) rất giáo trình nhập môn nghiên cứu văn học lý khó xác định ranh giới. Theo Richard thú, có nhiều gợi mở, được đánh giá cao Rorty: “Kể từ thời của Goethe, Macaulay, trong cộng đồng học thuật. Đặc điểm của Carlyle và Emerson, người ta khai triển giáo trình này là nó không kết cấu nội dung một lối viết mới. Lối viết mới này không theo kiểu khảo sát những lập trường lý thuyết phải là sự đánh giá về những giá trị tương của “các trường phái” phê bình văn học, mà đối của các nền sản xuất văn học (literary nêu ra loạt các chủ đề quan trọng và những productions), không phải là lịch sử trí tuệ, cuộc tranh luận về các chủ